tại sao đất nước hòa bình mà quang trung vẫn chú ý xây dựng 1 quân đội mạnh
tại sao đất nước hòa bình mà quang trung vẫn chú ý xây dựng 1 quân đội mạnh
-Đánh bại quân Thanh, đất nước hòa bình, Quang Trung vẫn chú ý xây dựng quân đội mạnh vì nhiều thế lực chống đối vẫn còn hoạt động, vẫn đe dọa an ninh và toàn vẹn lãnh thổ: phía Bắc có Lê Duy Chỉ (em Lê Chiêu Thống) hoạt động ở biên giới Việt –Trung. Phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện tư bản Pháp nhằm chiếm lại Gia Định.
Chữ quốc ngữ ra đời dựa trên cơ sở nào ?
Chữ quốc ngữ ra đời dựa trên chữ Hán (Thế kỉ XVII, các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt gọi là chữ Quốc ngữ.)
theo em việc học chữ quốc ngữ có ưu thế gì so với chữ hán
- Vì đây là thứ chữ việt tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
--Kami--
so sánh nền kinh tế Đàng Ngoài và Đàng Trong ở các thế kỉ XVI-XVIII? Mik đang cần gấp giúp nha thanks trước
ở đàng ngoài, khi chưa diễn ra chiến tranh Nam-BẮc triều, Thời Mạc Đăng Doanh nông nghiệp đc mùa, nhà nhà no đủ. Tiếp sau đó, những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Chính quyền Lê Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất nhiều nơi bị hoang hóa, mất mùa, đói kém xảy ra liên tiếp. Nghiêm trọng nhất vùng Sơn Nam và vùng Thanh HÓa- Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác
ở đàng trong, các chúa nguyễn đẩy mạnh khai thác vùng Thuận- Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân đi khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng ấp ; tổ chức hải độixáp lập chủ quyền vs 2 quần đảo Hoàng Sa trường sa
1 . Đằng ngoài :
+ Thời Mạc Đăng Doanh nông nghiệp được mùa , nhà nhà no đủ
+ Những cuộc xung đột đột kéo dài làm cho nông nghiệp bị phá hủy ngiêm trọng
+ Chính quyền Lê- Trịnh ít quan tâm đến
- Nên nông nghiệp kém phát triển
Đàng trong :
+ Chúa Nguyễn đẩy mạnh khai thác
+ Tổ chức di dân đi khai hoàng
+ Tổ chức các hải đội xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa
- Nên nông nghiệp phát triển
Em hãy so sánh kinh tế Đàng Trong và Đàng Ngoài
Mb giải giúp mình nhaaaa
Kinh tế nông nghiệp:
*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:
-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.
-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)
-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.
Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
* Thủ công nghiệp:
+Thế kỷ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công như :
-Dệt La Khê, Long Phượng.
-Gốm ở Bát Tràng, Thổ Hà.
-Rèn sắt Nho Lâm, Hiền Lương.
-Làng làm đường mía ở Quảng Nam.
*Thương nghiệp: buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị
*Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển và phồn thịnh .
*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn
-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.
+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).
+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )
-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.
So sánh kinh tế Đàng Trong và Đàng Ngoài?
(Giúp mình vs mai mình kiểm tra 1 tiết rồi!)
Khác nhau
Đàng trong:
-Các chúa Nguyễn khai hoang vung Thuận Quảng.
-Tổ chức di dân,cấp nông cụ.
-Lập thành làng ấp mới.
-Năm 1698 Nguyễn Hữu Canh đi kinh lí phía Nam đã đặt phủ Gia Dịnh.
-điều kiện tự nhiên thuận lợi nên công nghiêp phát triển mạnh,nhất là vùng đồng bằng sông cửu long.
Đàng ngoài:
-chính quyền ko quan tâm đến tình hình kt
-đời sống nhân dân khổ cực
=>trì tuệ
Đàng trong:
-khuyến khích nhân dân khai hoang ,cung cấp nông cụ ,thức ăn
-đật phủ Gia Định
-đời sống nhân dân ổn định
=>rất phát triển
Hãy nêu quá trình phát triển của hai đô thị cổ Thăng Long và Hội An ?
giúp mk vs nha
Hội An: Từ đầu thế kỷ XVI, sau các phát kiến địa lý, thương nhân châu Âu bắt đầu hướng các hoạt động giao thương đến châu Á. Thương nhân Nhật Bản cũng tìm cách xâm nhập vào thị trường Đông Nam Á. Thời kỳ này có rất nhiều thương thuyền ngoại quốc cập cảng Việt Nam.Vào thế kỷ XVI – XVII, với vị trí là một thương cảng quốc tế, lại nhận được những chính sách tích cực của các chúa Nguyễn, Hội An là điểm đến hấp dẫn không chỉ của các thương nhân mà còn cả các nhà truyền giáo, nhà thám hiểm… từ nhiều quốc gia. Cảng thị Hội An ngày nay đã được chính phủ Việt Nam công nhận là “Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia”, và ở đó vẫn còn những dãy nhà gỗ dược dựng từ đầu thế kỷ XIX, một minh chứng khá rõ ràng cho sự hòa trộn của cảnh quan phố cảng Đông Nam Á và yếu tố “thị” của một đô thị cổ Việt Nam. Năm 1993, Nhật Bản và Việt Nam cùng bắt đầu một chương trình gìn giữ và bảo tồn Hội An. Đây cũng là thời điểm những cuộc điều tra khai quật nhằm tìm hiểu về lịch sử hình thành khu phố cổ bắt đầu được tiến hành
Thăng Long: Trong thế kỷ XVI, XVII, Thăng Long là nơi tập trung buôn bán rất sầm uất của miề đồng bằng Bắc Bộ. Thăng Long khi ấy còn có tên là kẻ chợ, từ 36 phố phường thời Lê đã trở thành một trung tâm chính trị và thương mại quan trọng.Đến thế kỷ thứ XVIII, đất kinh kỳ vẫn còn mang đậm nét làng xã, hầu như phường nào cũng có đình thờ thành Hoàng dàng gốc của mình.Kinh thành Thăng Long xây dựng vào năm 1010 trong những điều kiện rất thuận lợi nên ngày càng phát triển, thịnh vượng và từ đó trở thành trung tâm của đất nước Việt Nam liên tục trong gần 1000 năm nay.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
--Kami--
so sánh kinh tế nông nghiệp đàng trong và đàng ngoài
– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
a) Đàng ngoài
* Tình hình: Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
* Nguyên nhân:
+ Do chiến tranh kéo dài
+ Ruộng đất bỏ hoang,mất mùa ->đói kém xảy ra dồn dập
+ Chính quyền Lê Trịnh ít quan tâm về thủy lợi và tổ chức khai hoang
+ Địa chủ cường hào cầm bán ruộng đất cống.
b) Đàng trong
* Tình hình:Phát triển rõ rệt năng xuất lúa cao
* Nguyên nhân:
+ Chính quyền quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Khai hoang,lập ấp cắp nông cụ
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Bãi bỏ thuế 3 năm, chiêu tập dân phiêu tán.
- Nêu những thành tựu chủ yếu về văn học, nghệ thuật dân gian ở nước ta thế kỉ XVI - XVIII
- Nêu nhận xét của em về văn học, nghệ thuật dân gian ở nước ta thế kỉ XVI - XVIII
* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
1.
* Văn học:
+Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước :
-Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ của ông ca ngợi cuộc sống trong sạch, phê phán thói đời xấu xa .
-Đào Duy Từ là nhà văn, nhà quân sự.
-Thiên nam Ngữ Lục bằng chữ Nôm gồm 8000 câu thơ lục bát kể lại lịch sử thời Hồng Bàng đến thời nhà Mạc .
+Phần dân gian: truyện Nôm:
-Truyện Thạch Sanh,Phan Trần , Nhị Độ Mai
-Một số truyện cười, truyện Trạng.
-Thơ lục bát phát triển hoàn chỉnh.
* Nghệ thuật:
-Điêu khắc gỗ ở nông thôn rất phong phú như đánh vật ; tượng Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay.
- Sân khấu có chèo, tuồng lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người .
2.Văn học phát triển mô tả nỗi thống khổ của nhân dân, phản ánh những bất công xã hội ,bộ mặt xấu xa của bọn vua quan, và nói lên trình độ văn hóa của nhân dân.
Nghệ thuật dân gian phát triển mạnh phản ánh truyền thống cần cù , lạc quan của nhân dân lao động, là vũ khí lên án sự áp bức bóc lột , bất công trong xã hội đương thời .
Vì sao chữ cái La-tinh ghi âm Tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay ?
Vì:
-Chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. Lúc đầu dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân, trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.
Chúc bạn học tốt!!!
Chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến nay vì:
Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện. Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.