Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Tham khảo :
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ.
TK
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Tham khảo:
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Thương nhân nước ngoài ưu chuộng những mặt hàng nào ở nước ta?
A. Sành, sứ, vải, lâm sản quí
B. Sành, sứ, vải, thuốc súng
C. Giấy , điều, nón
D. Tơ lụa, gia súc, lâm sản
Địa danh được nhắc đến trong hai câu sau thuộc khu vực nào ngày nay? “Ninh Kiều máu chảy thành sông tanh trôi vạn dặm / Tốt Động thây chất đầy nội nhơ để ngàn năm”
A. Chương Mĩ, Hà Nội
B. Chi Lăng, Lạng Sơn
C. Xương Giang, Bắc Giang
D. Vân Đồn, Quảng Ninh
Hai câu sau thuộc tác phẩm nào? Của ai? “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn / Lấy chí nhân để thay cường bạo”
A. Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn
B. Chiếu dời đô – Lí Công Uẩn
C. Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi
D. Phò giá về kinh – Trần Quang Khải
Câu “Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần / Khi Khôi Huyện quân không một đội” nhắc đến sự việc nào?
A. Nghĩa quân bị thiếu lương thực trầm trọng, gặp muôn vàn khó khăn
B. Quân Minh bao vây nghĩa quân ở Chí Linh
C. Lê Lợi phải cho giết voi, ngựa để nuôi quân
D. Quân Minh rút khỏi Chí Linh
Câu 11: Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.
B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.
Câu 12: Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1010
C. 1285
D. 1771
Câu 13: Anh em Tây Sơn hạ thành Phú Xuân vào thời gian nào?
A. 1010
B. 1075
C. 1786
D. 1785
Câu 15: Anh em Tây Sơn giành thắng lợi trận Rạch Gầm - Xoài Mút vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1785
C. 1789
D. 1802
Câu 16: Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp?
A. Tết Kỉ Dậu
B. 1785
C. 1789
D. 1802
Câu 17 Quang Trung lật đổ chính quyền họ Nguyễn vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1777
C. 1789
D. 1802
Câu 18: Phong trào Tây Sơn diễn ra trong khoảng thời gian bao lâu?
A. 17 năm
B. 18 năm
C. 19 năm
D. 20 năm
Câu 11: Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.
B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.
Câu 12: Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1010
C. 1285
D. 1771
Câu 13: Anh em Tây Sơn hạ thành Phú Xuân vào thời gian nào?
A. 1010
B. 1075
C. 1786
D. 1785
Câu 15: Anh em Tây Sơn giành thắng lợi trận Rạch Gầm - Xoài Mút vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1785
C. 1789
D. 1802
Câu 16: Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp?
A. Tết Kỉ Dậu
B. 1785
C. 1789
D. 1802
Câu 17 Quang Trung lật đổ chính quyền họ Nguyễn vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1777
C. 1789
D. 1802
Câu 18: Phong trào Tây Sơn diễn ra trong khoảng thời gian bao lâu?
A. 17 năm
B. 18 năm
C. 19 năm
D. 20 năm
Câu 11: Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.
B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.
Câu 12: Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1010
C. 1285
D. 1771
Câu 13: Anh em Tây Sơn hạ thành Phú Xuân vào thời gian nào?
A. 1010
B. 1075
C. 1786
D. 1785
Câu 15: Anh em Tây Sơn giành thắng lợi trận Rạch Gầm - Xoài Mút vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1785
C. 1789
D. 1802
Câu 16: Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp?
A. Tết Kỉ Dậu
B. 1785
C. 1789
D. 1802
Câu 17 Quang Trung lật đổ chính quyền họ Nguyễn vào thời gian nào?
A. 1075
B. 1777
C. 1789
D. 1802
Câu 18: Phong trào Tây Sơn diễn ra trong khoảng thời gian bao lâu?
A. 17 năm
B. 18 năm
C. 19 năm
D. 20 năm
11.C
12.D
13.C
15.B
16.C
17.B
18.A
Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418
B. Ngày 17-12-1416
C. Ngày 28-06-1917
Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: ......
Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"
A. Giết chết
B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di
Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418
B. Ngày 17-12-1416
C. Ngày 28-06-1917
Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi
Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"
A. Giết chết
B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di
Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418
B. Ngày 17-12-1416
C. Ngày 28-06-1917
Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi
Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"
A. Giết chết
B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di
Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418
B. Ngày 17-12-1416
C. Ngày 28-06-1917
Câu 7: Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: ..Nguyễn Trãi....
Câu 8: Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"
A. Giết chết
B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di
Câu 9: Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)
D. Hội An (Quảng Nam)
Câu 10: Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
Câu 1: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
A. Lê Lợi
B. Lê Thánh Tông
C. Nguyễn Hoàng
D. Lương Thế Vinh
Câu 2: Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở:
A. Chữ Hán
B. Chữ cái La-tinh
C. Ghi âm tiếng Việt
D. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt
Câu 3: Quang Trung đại phá quân Thanh trong bao nhiêu ngày:
A. 5 ngày
B. 6 ngày
C. 7 ngày
D. 8 ngày
Câu 4: Huế là cố đô của:
A. Nhà Lê
B. Nhà Nguyễn
C. Nhà Trần
D. Nhà Tây Sơn
Câu 5. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
Câu 1: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
A. Lê Lợi
B. Lê Thánh Tông
C. Nguyễn Hoàng
D. Lương Thế Vinh
Câu 2: Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở:
A. Chữ Hán
B. Chữ cái La-tinh
C. Ghi âm tiếng Việt
D. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt
Câu 3: Quang Trung đại phá quân Thanh trong bao nhiêu ngày:
A. 5 ngày
B. 6 ngày
C. 7 ngày
D. 8 ngày
Câu 4: Huế là cố đô của:
A. Nhà Lê
B. Nhà Nguyễn
C. Nhà Trần
D. Nhà Tây Sơn
Câu 5. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
Câu 1: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
A. Lê Lợi
B. Lê Thánh Tông
C. Nguyễn Hoàng
D. Lương Thế Vinh
Câu 2: Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở:
A. Chữ Hán
B. Chữ cái La-tinh
C. Ghi âm tiếng Việt
D. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt
Câu 3: Quang Trung đại phá quân Thanh trong bao nhiêu ngày:
A. 5 ngày
B. 6 ngày
C. 7 ngày
D. 8 ngày
Câu 4: Huế là cố đô của:
A. Nhà Lê
B. Nhà Nguyễn
C. Nhà Trần
D. Nhà Tây Sơn
Câu 5. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
Nước Đại Việt thời Lê sơ:
1. Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền và sơ đồ phân hóa xã hội của nước ta thời Lê sơ và nêu nhận xét.
2. Thành tựu về giáo dục và khoa cử, văn hoạc, khoa học và nghệ thuật nước ta thời Lê sơ.
văn học chữ hán và nôm phát triển , nội thi cử là các sách của đạo nho , dựng lại quốc tử giám v...v
bạn có thể tham khảo bên lời giải hay nó sẻ rõ ràn hơn của mình
Trình bày tóm tắt một số thành tựu tiêu biểu về kinh tế, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ.
Tham khảo:
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
THAM KHẢO:
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.