Câu hỏi 2, 3, 4
Câu hỏi 2, 3, 4
Câu 2:
- Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí, nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có hạn.
=> Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhất định thì không khí đã bão hoà hơi nước.
Câu 3:
- Trong điều kiện không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây.
- Khi gặp đk thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
Câu 4:
- Khí hậu nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên có lương mưa tương đối cao so với các khu vực khác có cùng vĩ độ.
- Lượng mưa trung bình hàng năm nước ta từ 1.500 đến 2.000 mm.
~ Chúc Bạn Học Tốt ~
câu 2
Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí.
- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.
câu 3
Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện:
Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.
câu 4
Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm từ 1001-2000mm.
chúc bn học tốt
Kể tên các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay mà em biết
Các hiện tượng thời tiết cực đoan đang diễn ra hiện nay là : lũ lụt, hạn hán , bão , lũ quét , sạt lở đất.
vì sao khi đo nhiệt độ không khí ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m?
Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
->Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.
kể tên các dụng cụ đo nhiệt độ,độ ẩm,khí áp và lượng nước
Nhiệt kế( nhiệt độ) , khí áp kế(khí áp ) , bình chia độ(lượng nước)
độ ẩm là ẩm kế
khí áp là khí áp kế
Nhiệt kế : nhiệt độ
Khí áp kế : khí áp
Ẩm kế : độ ẩm
Vũ kế : đo mưa
Do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển , ao , hồ , sông ngòi ,....Một phần hơi nước do động - thực vật và ngay cả con người. Tuy nhiên ,nguồn cung cấp hơi nước chính cũng do biển và đại dương.
1. Tính nhiệt độ trung bình ngày: tổng nhiệt độ của 3 buổi/3
2. Tính nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ của các ngày trong tháng/ số ngày
3. Tính nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ 12 tháng/12
Cách tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa và mùa khô làm thế nào?
Ta chỉ cần cộng lượng mưa các tháng lại
Cộng tổng lượng mưa các tháng trong mùa mưa thì ra tổng lượng mưa mùa mưa.
Cộng tổng lượng mua các tháng trong mùa khô thì ra tổng lượng mưa mùa khô.
Cách tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa và mùa khô làm thế nào?
Ta chỉ cần cộng lượng mưa các tháng lại
Cộng tổng lượng mưa các tháng trong mùa mưa thì ra tổng lượng mưa mùa mưa.
Cộng tổng lượng mua các tháng trong mùa khô thì ra tổng lượng mưa mùa khô.
- Cộng các ngày trong các tháng mùa mưa thì ra được tổng lượng mưa của các tháng mùa mưa.
- Cộng các ngày trong các tháng mùa khô thì ra được tổng lượng mưa của các tháng mùa khô.
tại sao không khí lại có độ ẩm ? độ ẩm có ảnh hưởng gì đến sự sống trên trái đất?
- Độ ẩm sinh ra là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn có hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo. khi lên đủ cao thì chúng chở thành mưa và rơi ngay lập tức. Đây là lí do tại sao lạnh thường đi kèm với mưa.
- Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
Trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định -> có độ ẩm. - Không khí bão hoà, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối không khí lạnh thì lượng nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra sương, mây, mưa.
- Độ ẩm sinh ra là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn có hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo. khi lên đủ cao thì chúng chở thành mưa và rơi ngay lập tức. Đây là lí do tại sao lạnh thường đi kèm với mưa.
- Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...