tổng kết phần lí thuyết bài 20
tổng kết phần lí thuyết bài 20
1. Hơi nước và độ ẩm không khí
a. Độ ẩm của không khí
- Trong không khí luôn có 1 lượng hơi nước.
- Nguồn cung cấp: ao, hồ, sông, suối…chủ yếu ở biển và đại dương.
- Dụng cụ đo: Ẩm kế
- Hơi nước tạo nên độ ẩm không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa càng nhiều.
- Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
b. Sự ngưng tụ
- Khi không khí đã bão hòa, mà vẫn cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh do bốc lên cao thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước. Gọi là sự ngưng tụ.
- Hơi nước trong không khí, khi ngưng tụ có thể sinh ra: sương , mây, mưa,...
2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái đất
Khái niệm mưa: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần , hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, rồi rơi xuống đất thành mưa.
a. Tính lượng mưa trung bình của một địa phương
- Dụng cụ đo lượng mưa → thùng đo mưa (vũ kế). Đơn vị: mm.
- Cách tính lượng mưa trung bình:
+ Lượng mưa trung bình ngày = tổng số lượng mưa các lần trong ngày.
+ Lượng mưa trung bình tháng = tổng số lượng mưa các ngày trong tháng.
+ Lượng mưa trong năm = Tổng số lượng mưa 12 tháng.
+ Trung bình trung bình nhiều năm = lượng mưa nhiều năm/số năm.
b. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới
- Trên Trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.
- Mưa nhiều ở vùng xích đạo, mưa ít nhất: 2 vùng cực bắc và nam.
Độ ẩm của không khí
- Trong không khí luôn có 1 lượng hơi nước.
- Nguồn cung cấp: ao, hồ, sông, suối…chủ yếu ở biển và đại dương.
- Dụng cụ đo: Ẩm kế
Trình bày sự phân bố mưa trên trái đất
Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
- Trên Trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.
- Mưa nhiều ở vùng xích đạo, mưa ít nhất: 2 vùng cực bắc và nam.
Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
- Trên Trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.
- Mưa nhiều ở vùng xích đạo, mưa ít nhất: 2 vùng cực bắc và nam.
- Trên Trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.
- Mưa nhiều ở vùng xích đạo, mưa ít nhất: 2 vùng cực bắc và nam.
Nêu vai trò của hơi nước và độ ẩm của không khí?
Vai trò của hơi nước
-Là nguồn gốc sinh ra: mây, mưa, bão...
vai trò độ ẩm ko khí;
Độ ẩm không khí giúp duy trì lượng hơi ẩm trong không khí cung cấp lượng hơi ẩm cần thiết cho các sinh vật sống.
hiểu được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm
Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.
khi nước bốc hơi hơi nước bay lên cao và khi lạnh độ ẩm sẽ ít đi và khi trời nóng độ ẩm tăng
Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.
Không khí đã bão hòa hơi nước là gì?
Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa, ta nói: không khí đã bão hoà hơi nước. - Không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước → Sự ngưng tụ.
Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa, ta nói: không khí đã bão hoà hơi nước. - Không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước → Sự ngưng tụ.
Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa, ta nói: không khí đã bão hoà hơi nước. - Không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước → Sự ngưng tụ.
cách tính lượng mưa trong ngày,trong tháng,trong năm.
tham khảo!
Cách tính lượng mưa trong ngày: bằng tổng lượng mưa đo trong ngày cộng lại chia cho số lần đã đo. * Cách tính lượng mưa trong tháng: bằng tổng lượng mưa của các ngày trong tháng cộng lại chia cho số ngày trong tháng. * Cách tính lượng mưa trong năm: bằng tổng lượng mưa của các tháng trong năm cộng lại chia cho 12.
* Cách tính lượng mưa trong ngày: bằng tổng lượng mưa đo trong ngày cộng lại.
* Cách tính lượng mưa trong tháng: bằng tổng lượng mưa của các ngày trong tháng cộng lại.
* Cách tính lượng mưa trong năm: bằng tổng lượng mưa của các tháng trong năm cộng lại.
Còn nếu tính lượng mưa trung bình:
* Cách tính lượng mưa trong ngày: bằng tổng lượng mưa đo trong ngày cộng lại chia cho số lần đã đo.
* Cách tính lượng mưa trong tháng: bằng tổng lượng mưa của các ngày trong tháng cộng lại chia cho số ngày trong tháng.
* Cách tính lượng mưa trong năm: bằng tổng lượng mưa của các tháng trong năm cộng lại chia cho 12.
* Cách tính lượng mưa trong ngày: bằng tổng lượng mưa đo trong ngày cộng lại chia cho số lần đã đo.
* Cách tính lượng mưa trong tháng: bằng tổng lượng mưa của các ngày trong tháng cộng lại chia cho số ngày trong tháng.
* Cách tính lượng mưa trong năm: bằng tổng lượng mưa của các tháng trong năm cộng lại chia cho 12.
Thế nào là sự ngưng tụ, bảo hòa hơi nước
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Vd: hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ và tạo thành mưa.
Hơi bão hòa là một trạng thái của nước khi được gia nhiệt, là trạng thái nhiệt độ và áp suất mà trong đó cả hơi nước và nước có thể cùng tồn tại, đó là khi tốc độ hóa hơi nước bằng với tốc độ ngưng tụ, người ta gọi đó là hơi nước bão hòa.
Khi không khí đã chứa một lượng hơi nước tối đa, ta gọi đó là BÃO HÒA HƠI NƯỚC.
Sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng gọi là SỰ NGƯNG TỤ
Những khu vực nào trên Thế giới có lượng mưa nhiều? Những khu vực nsof có lượng mưa ít? Vì sao?
tham khảo
nam á và đông á mưa nhiều vì Khu vực này hầu hết giáp biển, đón nhiều gió biển, dễ mưa.
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
Khu vực nội địa và Tây Nam Á phát triển cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc dựa trên những điều kiện :
- Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô
- Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khô ít mưa..
Tại sao hơi nước lại ngưng tụ? Neu khái niem mưa và sự phân bố mưa tren TĐ?
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
Ví dụ:
Khi đứng trước gương soi và thổi một hơi dài vào gương ta thấy trên gương xuất hiện một mảng mờ đục. Vết mờ đục chính là hơi nước trong hơi thở của ta đọng lại thành những giọt nước nhỏ li ti trên mặt gương.
Cho viên nước đá vào cốc nước, một lúc sau thấy ở ngoài chiếc cốc có các giọt nước đọng lại. Đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại.
2. Đặc điểm của sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi, nhiệt độ càng cao tốc độ bay hơi xảy ra càng nhanh thì nhiệt độ càng thấp thì sự ngưng tụ xảy ra cũng càng nhanh.
Khái niệm mưa: Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa.
- Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất không đều, có nơi mưa nhiều, có nơi mưa lại ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...
Hơi nước ngưng tụ khi: không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì hơi nước sẽ đọng lại thành hạt nước.
các bn có cách nào học dễ thuộc và tiếp thu nhanh hơn không ạ?
Dễ thuộc thì cần:
- Học chăm chỉ chứ không lảng mảng vào các việc khác.
- Học ở nơi yên tĩnh.
Tiếp thu nhanh cần:
- Chăm chú nghe cô giảng, không hiểu thì lên hỏi cô giáo.
- Nâng cao thêm kiến thức khi ở nhà.
Chúc bạn học tốt!!!!!
trên lớp chú ý nghe giảng là ukila hết thôi uwu