trình bày đặc điểm của lớp vỏ khí quyển
trình bày đặc điểm của lớp vỏ khí quyển
+ Lớp Vỏ Khí Quyển: lớp vỏ khí được chia thành : tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Mỗi tầng có những đặc điểm riêng. Tầng đối lưu là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng.
Cấu tạo khí quyển: gồm 3 tầng - Tầng đối lưu: độ cao từ 0 – 16 km + Là nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sương mù… + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C) - Tầng bình lưu: độ cao từ 16 km – 80 km - Tầng cao khí quyển: từ 80km trở lên, không khí rất loãng.
Lớp vỏ khí quyển (khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất với chiều dày lên tới trên 60.000km. Không khí càng lên cao càng loãng. Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao gần 16km sát mặt đất. Phần còn lại tuy dày tới hàng chục nghìn kilômét nhưng chỉ có 10% không khí.
Trình bày sự chuyển động vủa các khối khí lục địa, khối khí đại dương, khối khí nóng và khối khí lạnh
Giúp mik với ik các bạn dễ thương🙆♀️
- Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở dâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
- Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
Các khối khí
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. - Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp. - Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. - Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô. |
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dua-vao-bang-cac-khoi-khi-cho-biet-khoi-khi-nong-va-khoi-khi-lanh-hinh-thanh-o-dau-neu-tinh-chat-cua-moi-loai-khoi-khi-dai-duong-va-khoi-khi-luc-dia-hinh-thanh-o-dau-neu-tinh-chat-cua-moi-loai-c89a38258.html#ixzz6oPZOt5dn
Tầng đối lưu có những đặc điểm nào
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
- Đặc điểm tầng đối lưu: + Nằm ở vị trí thấp nhất trong cả 3 tầng (từ 0-16km) + Càng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này. + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,... + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
- Đặc điểm tầng đối lưu: + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km) + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này. + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,... + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
khi nào khối khí bị biến tính?
tham khảo:
Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.
Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.
Khối khí bị biến tính sau một thời gian di chuyển và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm ở địa phương chúng đi qua.
Ví dụ:
Khối khí lạnh phía Bắc tràn xuống miền Bắc Việt Nam làm cho thời tiết giá lạnh. Sau một thời gian chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở vĩ độ thấp, nên nó dần dần nóng lên. Như vậy khối khí này đã bị biến tính.
Bạn tham khảo.
Khối khí bị biến tính sau một thời gian di chuyển và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm ở địa phương chúng đi qua. Ví dụ: khối khí lạnh Bắc Á tràn xuống miền Bắc Việt Nam sau một thời gian chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở vĩ độ thấp, nên nó dần dần nóng lên. Như vậy khối khí này đã bị biến tính.
nêu vai trò của lớp ozone
Ozon có vai trò đặc biệt quan trọng đối với trái đất, với môi trường sống và với con người chúng ta. Nhiệm vụ của tầng ozon là hấp thụ các tia cực tím từ bức xạ của mặt trời, không cho chúng chiếu xuống trái đất, giúp bảo vệ sự sống và môi trường trên trái đất.
Ozon có vai trò đặc biệt quan trọng đối với trái đất, với môi trường sống và với con người chúng ta. Nhiệm vụ của tầng ozon là hấp thụ các tia cực tím từ bức xạ của mặt trời, không cho chúng chiếu xuống trái đất, giúp bảo vệ sự sống và môi trường trên trái đất. Tia cực tím là những tia rất có hại cho con người, nhờ tầng ozon che chắn, con người có thể tránh được việc mắc phải các bệnh về da và ung thư, ngăn cản được những tác động xấu đến sự đa dạng sinh học và bảo vệ được sự cân bằng sinh thái trên trái đất.
Các hợp chất có trong ozon cũng có tính sát khuẩn và khử trùng nên được con người sử dụng để khử trùng trong nước sinh hoạt thay cho phương pháp thông thường là dùng Clo.
Ozon có vai trò đặc biệt quan trọng đối với trái đất, với môi trường sống và với con người chúng ta. Nhiệm vụ của tầng ozon là hấp thụ các tia cực tím từ bức xạ của mặt trời, không cho chúng chiếu xuống trái đất, giúp bảo vệ sự sống và môi trường trên trái đất. Tia cực tím là những tia rất có hại cho con người, nhờ tầng ozon che chắn, con người có thể tránh được việc mắc phải các bệnh về da và ung thư, ngăn cản được những tác động xấu đến sự đa dạng sinh học và bảo vệ được sự cân bằng sinh thái trên trái đất.
Các hợp chất có trong ozon cũng có tính sát khuẩn và khử trùng nên được con người sử dụng để khử trùng trong nước sinh hoạt thay cho phương pháp thông thường là dùng Clo.Ozon có vai trò đặc biệt quan trọng đối với trái đất, với môi trường sống và với con người chúng ta. Nhiệm vụ của tầng ozon là hấp thụ các tia cực tím từ bức xạ của mặt trời, không cho chúng chiếu xuống trái đất, giúp bảo vệ sự sống và môi trường trên trái đất. Tia cực tím là những tia rất có hại cho con người, nhờ tầng ozon che chắn, con người có thể tránh được việc mắc phải các bệnh về da và ung thư, ngăn cản được những tác động xấu đến sự đa dạng sinh học và bảo vệ được sự cân bằng sinh thái trên trái đất.
Các hợp chất có trong ozon cũng có tính sát khuẩn và khử trùng nên được con người sử dụng để khử trùng trong nước sinh hoạt thay cho phương pháp thông thường là dùng Clo.
lớp vỏ khí gồm mấy tầng
Lớp vỏ khí gồm 3 tầng: tầng đối lưu (0 - dưới 16 km), tầng bình lưu (16 km - dưới 80 km) và các tầng cao của khí quyển (trên 80 km). + Tầng gần mặt đất,có độ cao trung bình đến 16 km là tầng đối lưu.
lớp vỏ khí 3 mấy tầng:
- Tầng đối lưu (0 - 16 km)
- Tầng bình lưu (16 km - 85 km)
- Tầng cao của khí quyển (trên 80 km)
Lớp vỏ khí gồm 3 tầng:
Tầng đối lưu (0-16km)
Tầng bình lưu(16-85km)
Tầng cao của khí quyển(trên 80km)
Tầm quan trọng của tầng đối lưu đối với đời sống trên TĐ?
Vị trí , đặc điểm của tầng đối lưu là:
- Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao $0−16km$
- Mật độ không khí dày đặc
- Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ
100
m
nhiệt độ giảm
0
,
6
độ C
- Là nơi sinh ra các hiện tượng : mây , mưa , gió , bão , động đất , sóng thần,....
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Ý nghĩa:
Tầng đối lưu chứa oxi duy trì sự sống của con người trên Trái Đất, ngoài ra hơi nước trong bầu khí quyển cũng cung cấp độ ẩm và nguồn nước duy trì sự sống của con người trên Trái Đất
Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất), cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống. Hơn nữa, khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước.
Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất. Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500 nm) và các sóng rađi (0,1-40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất hủy hoại mô (các bức xạ dưới 300 nm).
Trong tầng đối lưu , luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng , nhiệt độ giảm dần khi lên cao . Có độ cao từ 0 - 16km , trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C . Tầng đối lưu là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng như mây , mưa , ... Các hiện tượng này có ảnh hưởng đến đời sống các của các sinh vật sống trên Trái Đất
Hãy nêu đặc điểm của các tầng : tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...
- Tầng bình lưu:độ dày < 80 km ,có lớp ô dôn dày . Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và vật
- Tầng cao khí quyển :tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng .Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người
Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớ Ôdôn
đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang
Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.
Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.
khối khí có tính chất nóng và ẩm đc hình thành ở đâu
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí nóng: hình thành trên các vùng có vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao .
+ Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
Khi nào khối khí bị biến tính?
Các khối khí không đứng yên tại chỗ, mà chúng luôn luôn di chuyển.
Di chuyển tới đâu, chúng lại chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi đó mà thay đổi tính chất (bị biến tính).
Khối khí một khi đi qua 1 khu vực thì sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm tại khu vực đó, khi đó thì khối khí bị biến tính.