Một đoạn núi có độ cao tương đối là 3000m nhiệt độ ở chân núi là 28 độ c biết rằng lên cao 100m thì giảm 0,6 độ c. Vậy nhiệt độ trên đỉnh núi là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính?
Một đoạn núi có độ cao tương đối là 3000m nhiệt độ ở chân núi là 28 độ c biết rằng lên cao 100m thì giảm 0,6 độ c. Vậy nhiệt độ trên đỉnh núi là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính?
Nhiệt độ trên đỉnh núi:
28 - (3000:100) x 0,6= 10 (oC)
Nhiệt độ ở đỉnh núi so với chân núi giảm :
0,6 x (3000 : 100) = 18 (độ C)
Nhiệt độ ở đỉnh núi là :
28 - 18 = 10 (độ C)
Vậy ................
nhiệt độ ở chân núi là 28 độ c
khoảng cách từ chân núi dếnđỉnh núi là:3000m
càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ c
100m=0,6 độ c <=>\(\dfrac{3000.0,6}{100}\)
3000m=18 độ c
=>vậy nhiệt độ tại chân núi là 28 độ c,thì nhiệt độ tại đỉnh núi là :
28 độ c - 18 độ c=10 độ c
đường đồng mức cho chúng ta biết những yếu tố nào của địa hình.giúp mình lẹ nha
Đường đồng mức còn gọi là đường bình độ hay đường đẳng cao là đường thể hiện trên bản đồ địa hình quỹ tích của các điểm trên mặt đất tự nhiên tùy theo tỷ lệ của bản đồ so với địa hình thực tế, mà khoảng cao đều có thể là 1 m, 5 m, 10 m, (bản đồ tỷ lệ càng lớn, càng chi tiết, thì khoảng cao đều càng nhỏ). Khoảng cách thưa hay mau của các đường đồng mức trong bản đồ địa hình nói lên độ dốc hay thoải của vùng địa hình mà bản đồ thể hiện, càng mau càng dốc và ngược lại.
Đường đồng mức cho chúng ta biết độ cao của địa hình
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển. Đường đồng mức cho biết các đặc điểm nào của địa hình. Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc, các đường đồng mức càng thưa thì địa hình có độ dốc càng nhỏ.
nêu ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên tới sự phân bố thực vật
1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng
Có 5 nhân tố lớn ảnh hưởng tới sự phân số sinh vật:
1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
Dựa vào đường đồng mức ở hình 2,hãy cho biết sườn núi phía đông và sườn núi phía tây,sườn nào dốc hơn sườn nào thoải hơn?Vì sao em biết?
Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.
Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻễ
Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
Sườn núi phía Tây đốc hơn. Vì các đường đồng mức gần với nhau.
3. dựa vào đường đồng mức ở hình 2 , hãy cho biết:
sườn núi phía đông và sườn núi phía tây, sườn nào dốc hơn , sườn nào thoải hơn. vì sao em biết ?
Sường núi phía tây dốc hơn vì các đường đồng mức ở phía tây gần nhau hơn phía đông ❤❤❤
2. dựa vào các đường đồng mức ở bản đồ hình 1 , em hãy
- xác định độ cao cảu các điểm và điền tiếp vào bảng dưới đây
điểm | A | B | C |
Độ cao | .... | ... |
... |
- so sánh đoạn DE với đoạn GH, đoạn nào dốc hơn , vì sao?.............................................................................................
1. em hãy cho biết
- sự chênh lệch về độ cao của các đường đồng mức trên bản đồ hình 1 là bao nhiêu
- dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh X1 đến X2
khoảng cách trên bản đồ ....................................cm. khoảng cách thực tế là ....................
Sự chênh lệch về độ cao của các đường đồng mức trên bản đồ hình 1 là 40m.
Khoảng cách theo đường chim bay từ X1 đến X2. Khoảng cách trên bản đồ là 9,8 cm. Khoảng cách thực tế là 980 000cm (9,8 km)
(Tick mình nha)
1. em hãy cho biết
- sự chênh lệch về độ cao của các đường đồng mức trên bản đồ hình 1 là bao nhiêu?
TL: Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).
- dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh X1 đến X2.
TL:
Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.
Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
GIÚP MK GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ TRONG SÁCH TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 6 VỚI!!!!!!!!!!!!!!!!
Mik giải cho nhưng bạn phải cho mik biết bài nào chứ
Em bổ sung rõ ràng câu hỏi để các bạn dễ dàng giúp đỡ nhé.
Chúc em học tốt!
Sự chênh lệch của các đường đồng mức trên bản đồ hình 1 là bao nhiêu?
Sự chênh lệch của các đường đồng mức trên lược đồ là 100m.
Sự chênh lệch của các đường đồng mức trên bản đồ hình 1 là 40
Sự chênh lệch của các đường đồng mức trên bản đồ hình 1 là 40m
Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình? Bài 16 SGK Địa lý lớp 6 trang 51
Vì nhờ vào đường đồng mức thì ta sẽ biết được độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc.
TÍCH ĐÚNG NHA
Bạn tìm ở chỗ: "bài tập sgk" là có nhé, miễn là câu hỏi trong SGK là có tất :)