Bài 17 : Lớp vỏ khí

NS
Xem chi tiết
MN
31 tháng 3 2021 lúc 20:15

 Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

Bình luận (0)
H24
31 tháng 3 2021 lúc 20:16

Khối khí lạnh hình thành ở vùng có vĩ độ cao

Bình luận (0)
KD
31 tháng 3 2021 lúc 20:16

 Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
MN
31 tháng 3 2021 lúc 19:13

 Tầng đối lưu     

Bình luận (0)
H24
31 tháng 3 2021 lúc 19:14

tầng đối lưu

Bình luận (0)

Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là: Tầng đối lưu 

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
H24
31 tháng 3 2021 lúc 19:09

Thành phần của không khí: Nitơ (78%), Ôxi (21%), hơi nước và các khí khác (1%).

\(\Rightarrow\)Nitơ chiếm tỉ lệ lớn nhất.

Bình luận (0)
MN
31 tháng 3 2021 lúc 19:09

Không khí chứa : 78%N2, 21% O2 và 1% các khí khác ( hơi nước , CO2 , ..) 

Trong đó N2 chiếm tỉ lệ lớn nhất .

Bình luận (0)
GD
31 tháng 3 2021 lúc 19:23

Ni-tơ, tick đúng cho mik nha!

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
26 tháng 3 2021 lúc 16:11

Đáp án là câu B nha bạn!

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (0)
TT
28 tháng 3 2021 lúc 21:33

Trên Trái Đất, các đai khí áp thấp nằm ở vĩ độ?

A. 0và 300
B. 00 và 600
C. 30và 600
D. 60và 900

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
MN
26 tháng 3 2021 lúc 15:55

 90% không khí trên Trái Đất tập trung ở tầng nào?

A.Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Tầng trung lưu
D.Tầng cao

Bình luận (0)
H24
26 tháng 3 2021 lúc 16:45

 90% không khí trên trái đất tập chung ở tầng đối lưu nhé bạn vì thep như ý kiến của mình thì tầng nào thấp nhất thì tầng đấy tập chung nhiều không khí nhất.

nhớ tick cho mình một tick nhé bạn.

Bình luận (0)
TT
26 tháng 3 2021 lúc 21:54

A.Tầng đối lưu

 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
MN
25 tháng 3 2021 lúc 20:08

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

 
Bình luận (0)
H24
25 tháng 3 2021 lúc 20:08

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng đối lưu:

+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Bình luận (0)

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng đối lưu:

+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Bình luận (0)
YL
Xem chi tiết
NX
24 tháng 3 2021 lúc 9:47

 tầng bình lưu: nằm trên tằng đối lưu tới độ cao khoảng 80 km 
+ có lớp odon lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người 
 

Bình luận (0)
VP
24 tháng 3 2021 lúc 9:48

Tầng bình lưu có giới hạn từ 16 -> 80 km; có lớp ozon với tác dụng hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sức khỏe, sự sống con người và sinh vật.

Bình luận (0)

-tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.

Bình luận (0)
TL
23 tháng 3 2021 lúc 18:29

Lớp vỏ khí thường có 3 tầng,là : tầng tối lưu , tầng bình lưu , các tầng cao của khí quyển.

Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C.Không khí tập chung khoảng 90%.

---------------------------hết---------------------------------

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2021 lúc 15:20

Gió Tín Phong:Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo 

  +Nữa cầu bắc: hướng đông bắc

  +Nữa cầu nam: Hướng đông nam

-Tây ôn đới: Thổi khoảng vĩ độ 900 bắc và nam lên các khoảng vĩ độ 600 bắc và nam

   +Nữa cầu bắc: hướng tây nam

   +Nữa cầu nam: hướng tây bắc

-Gió đông cực: thổi ở khoảng vĩ độ 900 bắc và nam về khoảng vĩ độ 600 bắc và nam

    +Nữa cầu bắc:hưỡng đông bắc

    +Nữa cầu nam:hướng đông nam

Bình luận (0)
NL
31 tháng 3 2021 lúc 8:55

Trả lời :

Gió Tín Phong:Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo 

  +Nữa cầu bắc: hướng đông bắc

  +Nữa cầu nam: Hướng đông nam

-Tây ôn đới: Thổi khoảng vĩ độ 900 bắc và nam lên các khoảng vĩ độ 600 bắc và nam

   +Nữa cầu bắc: hướng tây nam

   +Nữa cầu nam: hướng tây bắc

-Gió đông cực: thổi ở khoảng vĩ độ 900 bắc và nam về khoảng vĩ độ 600 bắc và nam

    +Nữa cầu bắc:hưỡng đông bắc

    +Nữa cầu nam:hướng đông nam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DB
Xem chi tiết
TD
21 tháng 3 2021 lúc 21:40

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C). + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,…. - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật. - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng

 

Bình luận (0)
NC
21 tháng 3 2021 lúc 21:41

Dựa vào đặc tính của lớp khí (khí quyển) người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

 

 

Bình luận (0)