a) Sai
Công thức đúng: ZnO
b) sai
Công thức đúng: H2O
c) Đúng
d) Đúng
Zn2O -> ZnO
H2o -> H2O ( lừa người ghê=)) )
Fe(OH)3 đúng
K2SO4 đúng
Câu 12 a. Tính hóa trị của nguyên tố Al trong hợp chất Al2O3, biết O (II). b. Lập công thức hóa học của hợp chất có phân tử tạo bởi N(V) và O (II)
`a)` Gọi hóa trị của `Al` trong hợp chất \(Al_2O_3\)là: `a`
Theo quy tắc hóa trị ta có:
`a.2=II.3`
`=>a=III`
Vậyhóa trị của `Al` trong hợp chất \(Al_2O_3\)là: `III`
`b)` Gọii CTHH của hợp chất là: \(N_xO_y\)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
`x.V=y.II`
`=>x/y = (II)/(V) = 2/5`
`=>x=1;y=5`
Vậy CTHH của hợp chất là:\(N_3O_5\)
a)Gọi a là hoá·trị của Al trong hợp·chất Al2O3
theo quy tắc hoá trị: a x 2=II x 3
a=(II x 3)/2=III
vậy hoá trị cuả Al là III·························
b) gọi CTHH của h/c tạo bởi N và O là: NxOy········
theo qtắc hoá trị: x . V=y . II
chuyển tỉ lệ:
x/y=II/V=2/5
chọn x=2;y=5
vậy············CTHH là N2O5··
PClx (E) là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố phosphorus và chlorine, trong đó phần trăm khối lượng P trong hợp chất này là 14,87%. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất (E).
Biết khối lượng nguyên tử của P và Cl lần lượt là 31 và 35,5 amu.
Theo đề, ta có: \(\dfrac{31}{31+35,5x}.100\%=14,87\%\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy: CTHH của E là PCl5.
cho hợp chất Ca(NaO3)x có PTK là 164, ca có hoá trị 2. Xác định hoá trị nhóm NaO3
Có lẽ đề phải là Ca(NO3)x bạn nhỉ?
Vì: PTK = 164 ⇒ 40 + (14+16.3)x = 164 ⇒ x = 2
Gọi hóa trị nhóm NO3 là a.
Ta có: 1.II = 2.a ⇒ a = I
Vậy: Nhóm NO3 có hóa trị I.
Tính hóa trị của các nhóm nguyên tử trong những hợp chất sau: CaCO3, CuSO4, Ba3(PO4)2, Ca(NO3)2, K2CO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3 Biết hóa trị của các nguyên tố: Ca:II, Cu:II, Ba:II, Al:III, K:I.
Câu 1:
CTHH: SaOb
Ta có: \(a:b=\dfrac{50\%}{64}:\dfrac{50\%}{32}=1:2\)
=> CTHH: (SO2)n
Mà KLPT của R là 64 amu
=> n = 1
=> CTHH: SO2
Câu 2:
a)
CTHH: Cua(OH)I2
Theo quy tắc hóa trị: a.1 = I.2
=> a = II
Vậy Cu có hóa trị II
CTHH: Fea(NO3)I3
Theo quy tắc hóa trị: a.1 = I.3
=> a = III
Vậy Fe có hóa trị III
b)
\(KLPT_{Cu\left(OH\right)_2}=64.1+\left(16.1+1.1\right).2=98\left(amu\right)\)
\(KLPT_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56.1+\left(14.1+16.3\right).3=242\left(amu\right)\)
Trong các công thức sau , công thức nào viết SAI?
A. H2O B. HCL C. Na2OH D.H2SO4
Lập công thức hoá học của hợp chất 2 nguyên tố sau:
a. Al (III) và O b. Ca (II) và NO3 (I)
c. Fe (III) và OH d. Na (I) và Cl (I)
a, Gọi CTHH cần tìm là AlxOy.
Ta có: x.III = y.II \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Cho x = 2, y = 3 ta được CTHH là Al2O3.
b, Gọi CTHH cần tìm là Cax(NO3)y.
Ta có: x.II = y.I \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
Cho x = 1, y = 2 ta được CTHH là Ca(NO3)2.
c, Gọi CTHH cần tìm là Fex(OH)y.
Ta có: x.III = y.I \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
Cho x = 1, y = 3 ta được CTHH là Fe(OH)3.
d, Gọi CTHH cần tìm là NaxCly.
Ta có: x.I = y.I \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\)
Cho x = y = 1 ta được CTHH là NaCl.
a)
gọi \(Al_xO_y\)
áp dụng QTHT ta có
\(III\cdot x=II\cdot y=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=>\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(Al_2O_3\)
b)
gọi \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
áp dụng QTHT ta có
\(II\cdot x=I\cdot y=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=>\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
CTHH : \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
c)
gọi \(Fe_x\left(OH\right)_y\)
áp dụng QTHT ta có
\(III\cdot x=I\cdot y=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=>\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(CTHH:Fe\left(OH\right)_3\)
d)
goi \(Na_xCl_y\)
áp dụng QTHT ta có
\(I\cdot x=I\cdot y=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=>\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(CTHH:NaCl\)
tính hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO3
Gọi hóa trị của S trong SO3 là a.
Ta có: 1.a = 3.II ⇒ a = VI
Vậy: S có hóa trị VI trong hợp chất SO3.
hóa trị của CuSO4
CH4