khi tia sáng chiếu xuống rừng cây nhiều tầng tán thì tầng trên nhận được tia sáng nào? tầng dưới nhận được tia sáng nào?
khi tia sáng chiếu xuống rừng cây nhiều tầng tán thì tầng trên nhận được tia sáng nào? tầng dưới nhận được tia sáng nào?
Vì sao từ điểm bão hòa ánh sáng, cường độ ánh sáng tiếp tục tăng thì cường độ quang hợp không tăng mà còn giảm ?
Cần điều chỉnh các yếu tố ngoại cảnh như thế nào để cường độ quang hợp đạt cao nhất?
1. Tăng diện tích bộ lá
- Có thể điều khiển tăng diện tích bộ lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật như: chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lí,…phù hợp với loài và giống cây trồng.
- Trị số diện tích lá ảnh hưởng lớn đến quang hợp. Ví dụ: trị số cực đại của diện tích lá đối với cây lấy hạt là 3 - 4 (30000 – 40000 m2 lá/ha); đối với cây lấy củ và rễ là 4 - 5,5.
2. Tăng cường độ quang hợp
- Cường độ quang hợp là chỉ số thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp, có ảnh hưởng quyết định đến sự tích lũy chất khô và năng suất cây trồng.
- Có thể tăng cường độ quang hợp bằng cách:
Thực hiện các biện pháp kĩ thuật như: tưới tiêu nước, bón phân hợp lí, chăm sóc tốt tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách hiệu quả. Tuyển chọn và tạo mới các giống cây trồng có cường độ quang hợp cao.3. Tăng hệ số kinh tế
- Có thể tăng hệ số kinh tế của cây trồng bằng các biện pháp chọn giống và bón phân:
Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế (hạt, củ, quả,..) với tỉ lệ cao. Thực hiện các biện pháp kĩ thuật như bón phân hợp lí, ví dụ với cây công nghiệp cần bón đủ kali để giúp tăng sự vận chuyển sản phẩm quang hợp vào hạt, củ, quả.1. Trong quang hợp ánh sáng có tia màu gì tham gia nhiều vào quá trình quá trình quang hợp?
2. Cây quang hợp mạnh nhất vào buổi nào trong ngày?
3. Khi nồng độ CO2 vượt qua điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng hay giảm?
4. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến enzim trong quá trình quang hợp?
5. Vai trò của nước đối với quang hợp ?
6. Người ta sử dụng ánh sáng nhân tạo để trồng cây gì?
Câu 1:
Miền ánh sáng xanh tím và đỏ tham gia nhiều vào quá trình quang hợp (tia xanh tím kích thích tổng hợp axit amin, prôtêin; các tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohiđrat)
trong các lá cây sau lá nào ưa sáng, lá nào ưa bóng
Lá cây dầu, Lá khế, Lá bồ đề, Lá lồng mức, Lá chè, Lá lộc vừng, Lá hồng, Lá quýt, Lá hồng lộc, Lá trúc nhật, Lá chanh, Lá xà cừ, Lá bơ, Lá quất, Lá kinh giới
Lá hồng |
Lá quýt |
Lá trúc nhật |
Lá chanh |
Lá hồng |
Lá quýt |
Lá trúc nhật |
Lá chanh |
Lá kinh giới |
Lá quất |
Lá xà cừ |
Lá bơ |
Lá hồng lộc |
Hô hấp sáng có ảnh hưởng gì đến cây xanh không? Tại sao? Làm ơn giúp mk vs
trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của môi trường?
giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng?
quang khổ ánh sáng gồm mấy màu?
tại sao lá cây có màu xanh?
cây hấp thụ tia ánh sáng nào ? vì sao?
- Quang khổ là vùng nhìn thấy ánh sáng được bằng mắt thường của con. người
- Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp. Một mi-li-mét lá chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Ánh sáng trắng của mặt trời gồm bảy màu: tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục, và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng một nguồn sáng màu đỏ, chất này sẽ thu nhận các tia màu đỏ, nhưng vì không có tia sáng màu xanh lục để phản chiếu lại, nên kết quả ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một màu đen sì... Như vậy lá cây có màu xanh là do chất diệp lục trong lá cây.
- Hấp thụ chủ yếu ở phổ xanh dương
Tại sao lại nói rừng là một bể nước mưa trên cạn ???