Ôn tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Giải hệ phương trình:

{2x+5y=2(1)25x+y=1(2)⇔{2x+5y=2(1′)−2x−5y=−5(2′){2x+5y=2(1)25x+y=1(2)⇔{2x+5y=2(1′)−2x−5y=−5(2′)

Cộng (1’) với (2’) vế theo vế, ta được: 0x + 0y = -3

Phương trình này vô nghiệm. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.

Minh họa hình học kết quả tìm được:

- Vẽ đồ thị hàm số 2x + 5y = 2.

Cho y = 0 ⇒ x = 1. Ta xác định được điểm A(1; 0)

Cho y = 1 ⇒ x = -1,5. Ta xác định được điểm B(-1,5; 1).

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A và B

-Vẽ đồ thị hàm số 25x+y=1⇔2x+5y=525x+y=1⇔2x+5y=5

Cho x = 0 ⇒ y = 1. Ta xác định được điểm C(0; 1)

Cho y = 2 ⇒ x = -2,5. Ta xác định được điểm D(-2,5; 2)

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm C và D.

Kết luận: Đồ thị hai hàm số trên song song. Điều này chứng tỏ rằng hệ phương trình vô nghiệm.

b) Giải hệ phương trình:

{0,2x+0,1y=0,3(1)3x+y=5(2)⇔{−2x−y=−3(1′)3x+y=5(2′){0,2x+0,1y=0,3(1)3x+y=5(2)⇔{−2x−y=−3(1′)3x+y=5(2′)

Cộng (1’) với (2’) vế theo vế, ta được x = 2

Thế x = 2 vào (2), ta được: 6 + y = 5 ⇔ y = -1

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x = 2; y = -1)

Minh họa hình học:

- Đồ thị hàm số 0,2x + 0,1y = 0,3 là một đường thẳng đi qua hai điểm:

A(x = 0; y = 3) và B(x = 1,5; y = 0)

- Đồ thị hàm số 3x + y = 5 là một đường thẳng đi qua hai điểm C(x = 0; y = 5) và D(x = 1; y = 2)

- Đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại điểm: M(x = 2; y = -1).

Vậy (2; -1) là một nghiệm của hệ phương trình.

c) Giải hệ phương trình:

{32x−y=12(1)3x−2y=1(2)⇔{−3x+2y=−1(1′)3x−2y=1(2′){32x−y=12(1)3x−2y=1(2)⇔{−3x+2y=−1(1′)3x−2y=1(2′)

Cộng (1’) và (2’) vế theo vế, ta có: 0x + 0y = 0.

Phương trình này có vô số nghiệm.

Nghiệm tổng quát là (x;32x−12)(x;32x−12) với x ∈ R

Minh họa hình học

- Đồ thị hàm số (1) là đường thẳng đi qua hai điểm A(0; −12−12) và B(1;1) nên hai đường thẳng này trùng nhau. Vậy hệ phương trinh có vô số nghiệm.



Trả lời bởi Đặng Phương Nam
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a.

Thay m=\(-\sqrt{2}\) ta được

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=-\sqrt{2}\\4x-\left(-\sqrt{2}\right)^2=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)

\(\)\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=-\sqrt{2}\\4x+2y=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=-\sqrt{2}\\2x+y=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2y=-2\sqrt{2}\\2x+y=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Trả lời bởi Minh Ánh Nguyễn
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi x(km/h) là vận tốc xe đi từ A-B

y (km/h) là vận tốc xe đi từ B-A

ĐK: x,y > 0

thời gian xe 1 đi từ A đến địa điểm cách A 2km: \(\dfrac{2}{x}\)(h)

thời gian xe 2 đi từ B đến điểm cách A 2km: \(\dfrac{1,6}{y}\)(h)

ta có pt : \(\dfrac{2}{x}=\dfrac{1,6}{y}\) (1)

Nếu cả 2 cùng giữ nguyên vận tốc như ban đầu thì:

+ thời gian xe 2 đi được nửa quảng đường ( đã xuất phát trước 6p):

\(\dfrac{1,8}{y}-0,1\)(h)

+ thời gian xe 1 đi được nửa quảng đường: \(\dfrac{1,8}{x}\)

Ta có pt: \(\dfrac{1,8}{x}=\dfrac{1,8}{y}-0,1\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}=\dfrac{1,6}{y}\\\dfrac{1,8}{x}=\dfrac{1,8}{y}-0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,25y\\\dfrac{1,8}{1,25y}=\dfrac{1,8}{y}-0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,25y\\\dfrac{0,36}{y}=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,25.3,6\\y=3,6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4,5\\y=3,6\end{matrix}\right.\) (TM)

Vậy vận tốc của xe 1 là 4,5 km/h vận tốc xe 2 là 3,6 km/h

Trả lời bởi katherina
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi x(g) là khối lượng đồng

y (g) là khối lượng kẽm

ĐK : 0 < x,y < 124

thể tích của x(g) đồng: \(\dfrac{10}{89}\). x (\(cm^3\))

thể tích của y(g)kẽm : \(\dfrac{1}{7}.y\) (\(cm^3\))

Ta có hệ pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=124\\\dfrac{10}{89}.x+\dfrac{1}{7}.y=15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=124-x\\\dfrac{10}{89}.x+\dfrac{1}{7}.\left(124-x\right)=15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=124-x\\-\dfrac{19}{623}.x=-\dfrac{19}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=89\\y=124-89\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=89\\y=35\end{matrix}\right.\)

Vậy trong đó có 89 gam đồng và 35 gam kẽm

Trả lời bởi katherina
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Gọi x ( ngày ) là thời gian đội 1 làm một mình

y (ngày ) là thời gian đội 2 làm một mình

ĐK : x, y >0

Trong 1 ngày cả 2 đội cùng làm được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\) (công việc)

ta có pt: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\) (1)

lượng công việc 2 đội làm trong 8 ngày : \(\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\) (công việc)

--> lượng công việc còn lại mà đội 2 phải làm là \(\dfrac{1}{3}\) (công việc)

ta có pt: \(\dfrac{3,5.2}{y}=\dfrac{1}{3}\) \(\Leftrightarrow\) y = 21

thay y=21 vào (1) ta được : x = 28

Vậy với năng suất ban đầu thì đội 1 làm một mình mất 28 ngày còn đội 2 làm một mình mất 21 ngày

Trả lời bởi katherina
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi x(tấn) và y (tấn ) lần lượt là số thóc mà hai đơn vị thu hoạch được trong năm ngoái (x, y > 0) . Ta có : x + y = 720

Giải bài 46 trang 27 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trả lời bởi Hà An
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

để hệ phương trình có nghiệm là \(\left(3;-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2b=3\\6a+6y=36\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9a-6b=9\\6a+6b=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15a=45\\6a+6b=36\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\18+6b=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=\dfrac{36-18}{6}=3\end{matrix}\right.\)

vậy \(a=b=3\)

Trả lời bởi Mysterious Person