Ôn tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

SK

Giải các hệ phương trình sau và minh họa hình học kết quả tìm được:

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=2\\\dfrac{2}{5}x+y=1\end{matrix}\right.;\)   

b) \(\left\{{}\begin{matrix}0,2x+0,1y=0,3\\3x+y=5\end{matrix}\right.;\) 

c) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x-y=\dfrac{1}{2}\\3x-2y=1\end{matrix}\right..\)

DN
4 tháng 4 2017 lúc 12:12

a) Giải hệ phương trình:

{2x+5y=2(1)25x+y=1(2)⇔{2x+5y=2(1′)−2x−5y=−5(2′){2x+5y=2(1)25x+y=1(2)⇔{2x+5y=2(1′)−2x−5y=−5(2′)

Cộng (1’) với (2’) vế theo vế, ta được: 0x + 0y = -3

Phương trình này vô nghiệm. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.

Minh họa hình học kết quả tìm được:

- Vẽ đồ thị hàm số 2x + 5y = 2.

Cho y = 0 ⇒ x = 1. Ta xác định được điểm A(1; 0)

Cho y = 1 ⇒ x = -1,5. Ta xác định được điểm B(-1,5; 1).

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A và B

-Vẽ đồ thị hàm số 25x+y=1⇔2x+5y=525x+y=1⇔2x+5y=5

Cho x = 0 ⇒ y = 1. Ta xác định được điểm C(0; 1)

Cho y = 2 ⇒ x = -2,5. Ta xác định được điểm D(-2,5; 2)

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm C và D.

Kết luận: Đồ thị hai hàm số trên song song. Điều này chứng tỏ rằng hệ phương trình vô nghiệm.

b) Giải hệ phương trình:

{0,2x+0,1y=0,3(1)3x+y=5(2)⇔{−2x−y=−3(1′)3x+y=5(2′){0,2x+0,1y=0,3(1)3x+y=5(2)⇔{−2x−y=−3(1′)3x+y=5(2′)

Cộng (1’) với (2’) vế theo vế, ta được x = 2

Thế x = 2 vào (2), ta được: 6 + y = 5 ⇔ y = -1

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x = 2; y = -1)

Minh họa hình học:

- Đồ thị hàm số 0,2x + 0,1y = 0,3 là một đường thẳng đi qua hai điểm:

A(x = 0; y = 3) và B(x = 1,5; y = 0)

- Đồ thị hàm số 3x + y = 5 là một đường thẳng đi qua hai điểm C(x = 0; y = 5) và D(x = 1; y = 2)

- Đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại điểm: M(x = 2; y = -1).

Vậy (2; -1) là một nghiệm của hệ phương trình.

c) Giải hệ phương trình:

{32x−y=12(1)3x−2y=1(2)⇔{−3x+2y=−1(1′)3x−2y=1(2′){32x−y=12(1)3x−2y=1(2)⇔{−3x+2y=−1(1′)3x−2y=1(2′)

Cộng (1’) và (2’) vế theo vế, ta có: 0x + 0y = 0.

Phương trình này có vô số nghiệm.

Nghiệm tổng quát là (x;32x−12)(x;32x−12) với x ∈ R

Minh họa hình học

- Đồ thị hàm số (1) là đường thẳng đi qua hai điểm A(0; −12−12) và B(1;1) nên hai đường thẳng này trùng nhau. Vậy hệ phương trinh có vô số nghiệm.



Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TH
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
SG
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
T8
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết