Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bài giải:

Gọi x (cm), y (cm) là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông. Điều kiện x > 0, y > 0.

Tăng mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích tăng them 36 cm2 nên ta được:

= + 36

Một cạnh giảm 2 cm, cạnh kia giảm 4 cm thì diện tích của tam giác giảm 36 cm2 nên ta được

= - 26

Ta có hệ phương trình

Giải ra ta được nghiệm x = 9; y = 12.

Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 9 cm, 12 cm.



Trả lời bởi Đặng Phương Nam
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Gọi x, y lần lượt là thời gian để hai vòi chảy một mình thì đầy bể \(\left(x,y>4\dfrac{4}{5};giờ\right)\)

Đổi \(4\dfrac{4}{5}\left(h\right)=\dfrac{24}{5}\left(h\right)\)

Một giờ vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{x}\) bể, vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{y}\). Trong một giờ cả hai vòi chảy được \(1:\dfrac{24}{5}=\dfrac{5}{24}\) (bể)

Vậy ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\)

Trong \(\dfrac{6}{5}\left(h\right)\) hai vòi chảy được là: \(\dfrac{6}{5}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\) (bể)

Theo giả thiết ta lại có phương trình: \(\dfrac{9}{x}+\dfrac{6}{5}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\)

Vậy ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{51}{5x}+\dfrac{6}{5y}=1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\dfrac{1}{x}=u;\dfrac{1}{y}=v\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+v=\dfrac{5}{24}\\\dfrac{51}{5}u+\dfrac{6}{5}v=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{12}\\v=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=8\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi hai thì sau 8 giờ sẽ đầy bể.

Trả lời bởi Hoàng Thị Thu Huyền
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Bài giải:

Giả sử nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong x giờ, người thứ hai trong y giờ. Điều kiện x > 0, y > 0.

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được công việc, người thứ hai công việc, cả hai người cùng làm chung thì được công việc.

Ta được + = .

Trong 3 giờ, người thứ nhất làm được công việc, trong 6 giờ người thứ hai làm được công việc, cả hai người làm được 25% công việc hay công việc.

Ta được + =

Ta có hệ phương trình: .

Giải ra ta được x = 24, y = 48.

Vậy người thứ nhất 24 giờ, người thứ hai 48 giờ.



Trả lời bởi Đặng Phương Nam
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi x là số luống rau, y là số cây của mỗi luống.
(Điều kiện x > 0, y > 0)
+ Tăng 8 luống, mỗi luống ít hơn 3 cây thì số cây toàn vườn ít đi 54 cây, ta được: (x + 8)(y – 3) = xy – 54
+ Giảm 4 luống mỗi luống tăng thêm 2 cây thì số cây toàn vườn tăng 32 cây, nên ta được: (x – 4)(y + 2) = xy + 32
+ Ta được hệ phương trình: undefined

Giải ra ta được: x = 50, y = 15
=> Số cây rau cải bắp nhà Lan trồng trong vường là:
50.15 = 750 (cây).

Trả lời bởi Đặng Phương Nam
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi x (rupi) là giá tiền mỗi quả thanh yên.

Gọi y (rupi) là giá tiền mỗi quả táo rừng.

Điều kiện x > 0, y > 0.

Ta có hệ phương trình:

Giải ra ta được x = 3, y = 10.

Vậy, thanh yên 3 rupi/quả
táo rừng 10 rupi/quả.



Trả lời bởi Đặng Phương Nam
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi số lần bắn được 8 là x

Số lần bắn được 6 là y (x,y\(\in\)N* )

Tổng số lần bắn là 100 . Ta có PT

25+42+x+15+y=100

\(\Leftrightarrow\)x+y=18 (1)

Điểm số trung bình là 8,69 nên ta có PT:

\(\dfrac{10.25+9.42+8x+7.15+6y}{100}=8,69\)

\(\Leftrightarrow\)4x+3y=68(2)

Từ (1) , (2) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=18\\4x+3y-68\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=4\end{matrix}\right.\)tmđk

Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14 lần

Số lần bắn được điểm 6 là 4 lần

Trả lời bởi Minh Ánh Nguyễn
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s) (giả sử x > y > 0). Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh đi được trong 20 giây hơn quãng đường mà vật kia cũng đi trong 20 giây là đúng 1 vòng (= 20π cm). Ta có phương trình 20(x - y) = 20π. Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đườnghai vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng. Ta có phương trình 4(x + y) = 20π.

Hệ phương trình là:

Giải ra ta được

Vậy vận tốc của hai vật là 3π cm/s, 2π cm/s.



Trả lời bởi Đặng Phương Nam
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giả sử khi chảy một mình thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong x phút, vòi thứ hai trong y phút. Điều kiện x > 0, y > 0.

Ta có 1 giờ 20 phút = 80 phút.

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được bể, vòi thứ hai chảy được bể, cả hai vòi cùng chảy được bể nên ta được + = .

Trong 10 phút vòi thứ nhất chảy được bể, trong 12 phút vòi thứ hai chảy được bể. Vì cả hai vòi cùng chảy được bể. Ta được:

+ =

Ta có hệ phương trình:

Giải ra ta được x = 120, y = 240.

Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút (2 giờ), vòi thứ hai 240 phút (4 giờ).



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-38-trang-24-sgk-toan-9-tap-2-c44a5643.html#ixzz4diNZufQg

Trả lời bởi Phạm Tú Uyên
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giả sử không kể thuế VAT, người đó phải trả x triệu đồng cho loại hàng thứ nhất, y triệu đồng cho loại hàng thứ hai. Khi đó số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất, (kể cả thuế VAT 10%) là triệu đồng, cho loại hàng thứ hai, với thuế VAT 8% là triệu đồng. Ta có phương trình

+ = 2,17 hay 1,1x + 1,08y = 2,17

Khi thuế VAT là 9% cho cả hai loại hàng thì số tiền phải trả là: = 2,18

hay 1,09x + 1,09y = 2,18.

Ta có hệ phương trình:

Giải ra ta được: x = 0,5; y = 1,5

Vậy loại thứ nhất 0,5 triệu đồng, loại thứ hai 1,5 triều đồng.



Trả lời bởi Đặng Phương Nam