Bạn ơi, ý bn là sao
Bạn ơi, ý bn là sao
1. Ơn thầy không bằng gốc bễ
Nghĩa thầy gánh vác cuôc đời học sinh
2. Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai
Phân tích hai câu tục ngữ trên, gồm:
- Biện pháp nghệ thuật
- Cơ sở thực tiễn
- Gía trị kinh nghiệm
LÀM GIÚP MÌNH 1 TRONG 2 CŨNG ĐƯỢC Ạ!!
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn(5-7 câu) cẩm nhận về tác phẩm văn học trong đó có sử dụng những từ loại đẫ học như: từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm và điệp ngữ
Giúp mk vs ạ
Xác định thành phần rút gọn cho những câu tục ngữ sau và cho biết việc lược bỏ thành phần câu như vậy nhằm mục đích gì ?
a) thương người như thể thương thân
b) học ăn, học nói ,học gói, học mở
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Các bạn lớp tôi thường gọi Lộc là “Lộc còi” vì Lộc bé lắm, mười một tuổi mà bằng đứa chín tuổi. Hẳn vì “còi” nên Lộc có vẻ yếu, thường hôm nào học năm tiết, tiết học hát cuối cùng là Lộc hát chẳng ra hơi, có khi cứ dựa vào tập thể mà Lộc chỉ lí nhí hoặc mấp máy mồm hát theo thôi. Người ta bảo thể lực yếu thì thường học kém, thế mà Lộc học chẳng kém. Còn tôi, trông tôi có vẻ cao lớn hơn Lộc thì học lại chẳng giỏi giang gì. Tôi kém nhất là môn Toán. Cô giáo phân công Lộc giúp đỡ tôi về môn này. Không hiểu sao, mỗi lần giúp tôi học, Lộc thích đến nhà tôi hơn là tôi đến nhà Lộc. Nói cho đúng thì từ đầu năm học, tôi chưa đến nhà Lộc lần nào. Tính Lộc rủ rỉ ít nói. Mẹ tôi rất mến Lộc. Mẹ thường hay nêu Lộc để làm gương cho tôi. Mẹ làm tôi lắm khi tự ái. Mẹ nói là Lộc bé mà học giỏi, chăm, ngoan, lại nền nếp, cẩn thận… Có thể những điều trên mẹ tôi nói đúng, nhưng riêng cái điểm cẩn thận thì tôi không chịu. Tôi nghĩ rằng Lộc “ki bo” thì có. Cả lớp tôi chúng nó đều nhận xét thế. Lộc có cái cặp sách đã cũ mà cứ quý như vàng, không bao giờ vứt cặp xuống đất, không bao giờ dám ngồi lên cặp. Có cái bút máy Trường Sơn nét đã to bè, thế mà cứ viết viết, cất cất chi chút, chỉ dám viết cái bút ấy vào những buổi kiểm tra bài, còn ngày thường thì Lộc viết bút chấm mực. […] Cuối học kì hai, Lộc báo cho tôi một tin chả vui gì: - Bố tớ sắp mù hẳn rồi, Viện mắt người ta bảo phải mổ mới khỏi. Mấy hôm nữa bố tớ vào viện. Tớ phải làm thay cả phần việc của bố ở nhà để kiếm sống, lại còn phải chăm sóc bố nữa chứ. Chắc tớ chả tiếp tục học được nữa. – Lộc giúi vào tay tôi cái bút Trường Sơn: - Cậu cầm lấy cái này mà dùng, tớ giữ mà không dùng nó phí đi! Lúc này giọng Lộc đã run run, không còn bình tĩnh như trước. Tôi nắm chặt tay Lộc và nói: - Cậu cứ giữ lấy cái bút này. Cậu cần phải tiếp tục học. Tớ sẽ giúp cậu trong thời gian bố cậu vào viện. Sau giờ học ở trường, tớ sẽ về nhà cậu, chúng mình cùng học, cùng làm. Vả lại cái việc sửa dép cũng dễ thôi, cậu bảo tớ vài lần là tớ làm được. Mẹ tớ sẽ rất vui lòng nếu như tớ giúp được cậu. Mẹ tớ quý và thương cậu lắm. (Bạn Lộc, Xuân Quỳnh, Văn học và Tuổi trẻ, số tháng 10 năm 2021, tr.48-51) Câu hỏi:Em có đồng ý với cách ứng xử của nhân vật tôi ở cuối đoạn truyện không?Vì sao?
Xét theo cấu tạo, câu văn sau thuộc kiểu câu gì “Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.”?
help meee
Mk cần rất gấp về môn Văn, mk chỉ biết văn học kì I là đề này:
Đề bài: hãy phát biểu cảm nghĩ về tất cả các tác phẩm văn học của lớp 7 (chỉ cần 1 văn bản)
Mk chân thành cảm ơn những ai giúp mk trong câu hỏi này :D
"Enricô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn ! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào ! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi ! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả.... ....Cố lên ! Tên lính nhỏ trong đạo quân lớn lao kia ! Cố lên ! Con ơi ! Lấy sách vở làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy thế giới làm bãi chiến trường, coi sự ngu dốt là cứu địch và lấy sự văn minh của nhân loại làm cuộc khải hoàn, con phải phấn đấu luôn luôn và chớ hề làm tên lính hèn nhát." a)Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? b)Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích? c) Qua đoạn trích người bố khen Enrricô điều gì? d) Tìm 3 từ láy có trong đoạn trích và phân loại từ láy đó
"Enricô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn ! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào ! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi ! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả.
a) xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình trong đoạn trích trên
b)viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu trình bày cảm nhận tình yêu thương, lời khuyên và mong ước của người bố trong đoạn trích trên
Bài 1:
Đọc các câu tục ngữ sau và hoàn thành yêu cầu bên dưới:
1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao.
( Theo SGK Ngữ văn 7 tập 2)
1. Xếp các câu tục ngữ trên thành các nhóm theo nội dung phù hợp:
- Tục ngữ về vẻ đẹp và phẩm chất của con người
- Tục ngữ về học tập, tu dưỡng
- Tục ngữ về quan hệ ứng xử và đạo lí cuộc sống
2. Trong các câu tục ngữ trên, những câu nào là câu rút gọn? Cho biết các câu đó được rút gọn thành phần nào? Mục đích của việc rút gọn đó là gì?
3. Nhận xét về câu tục ngữ: “Cái răng cái tóc là góc con người”, có ý kiến cho rằng người xưa quá coi trọng hình thức bề ngoài. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
4. So sánh hai câu tục ngữ:
- Không thầy đố mày làm nên. - Học thầy không tày học bạn.Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung tư tưởng ngược nhau nhưng mang ý nghĩa bổ sung cho nhau.
5. Cho biết phương thức biểu đạt của các câu tục ngữtrên. Trong số các câu tục ngữ đó, những câu nào có sử dụng phép so sánh?