Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới... Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào...
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Ngữ văn 7- tập 1)
Câu 1: Đoạn tríchtrên được trích từ văn bản nào? Xác định thể loại của văn bản dó.
Câu 2: Tìm hai từ láy có trong đoạn trích và xác định kiểu.
Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ “học trò” trong ngữ liệu.
Câu4: Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được.
Câu 5: Từ hoài niệm của người mẹ về tuổithơ, từ sự lo lắng của mẹdànhcho con trongbuổi tựu trường, em thấy người mẹ là người như thế nào?
Câu 6: Hãynhớ và viết lại cảm xúc ngày đầu tiên đến trường của em bằng một đoạn văn
Cho câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân.”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
d. Viết một đoạn văn khoảng 7 câu trình bày những suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của câu tục ngữ trên trong cuộc sống ngày nay. Trong đoạn văn có sử dụng một câu rút gọn. (Gạch chân và chú thích rõ)
Cho câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân.”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
Cho câu tục ngữ: “Một mặt người bằng mười mặt của”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
giúp mình với
Câu 1:
"Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên
b)Hãy giải thích tại sao Cái ấn tượng ghi sâu trong lòng 1 con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận vè tự nhiên ghi vào trong lòng con
c)Xác định và phân loại 2 từ láy sử dụng trong đoạn văn trên
Câu 2:
Mùa thu là mùa của những ước mơ,là mùa của ngày khai trường , là mùa của nhiều cảm xúc tinh tế và tha thiết .Hãy viết đoạn văn từ (6-8 câu) bày tỏ cảm xúc của em về mùa thu.Trong đoạn văn có sử dụng 2 từ ghép . Gạch chân dưới các từ ghép đó.
Giúp tôi đi mai tôi phải nộp rồi :*( :'( , (=_=) . Cảm ơn trước nhoa!
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa.
Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc
Các con nằm thao thức phía Trường Sa
Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả
Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn. (…)
(Nguyễn Việt Chiến, Tổ quốc nhìn từ biển, NXB Phụ nữ, 2015)
a. Em hãy xác định nội dung của đoạn thơ trên.
b. Tìm một từ ghép và một từ láy trong đoạn thơ và cho biết nó thuộc loại từ ghép, từ láy nào?
c. Từ đoạn thơ trên, em thấy chúng ta phải có trách nhiệm gì với biển đảo quê hương? Hãy trình bày bằng đoạn văn từ 3 đến 5 câu.
Câu 1: Hoàn cảnh và tâm trạng của Vũ Bằng khi viết văn bản Mùa xuân của tôi có gì đặc biệt? Điều đó có ảnh hưởng gì đến giọng điệu và cảm xúc của bài văn?
Câu 2: Đánh dấu vào nhũng nhận xét đúng về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Mùa xuân cùa tôi”:
Văn bản có sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Văn bản đã tái hiện được không khí và cảnh sắc thiên nhiên của mùa xuân ờ Hà Nội và miền Bắc một cách sinh động.
Văn bản đã thể hiện sự am hiểu sâu sắc của tác giả đối với các lễ hội dân gian trong mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.
Sự quan sát và cảm nhận tinh tế; hình ảnh, chi tiết đặc sắc.
Văn bản đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước sâu sắc, lòng yêu cuộc sống tha thiết và khát vọng thống nhất đất nước của nhà văn.
Lựa chọn được điểm nhìn đặc sắc, có tác dụng lớn trong việc miêu tả cảnh.
Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa tha thiết tạo nén sức truyền cảm manh mẽ.
Lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu và giàu sức biểu cảm.
Sử dụng nhiều phép nghệ thuật độc đáo như phép so sánh, liệt kê, điệp ngữ…
Sử dụng bút pháp khoa trương độc đáo để miêu tả cảnh thiên nhiền.
Câu 3: Nêu cảm nhận của em về chất thơ của đoạn văn sau.
“Tôi yêu sông xanh núi tím, yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội là mùa xuân có mưa riều riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kẽu ưong đêm xanh, có tiếng ữống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng”.
Câu 4: Mùa xuân đã khơi dậy sức sông và làm hồi sinh tâm hồn tác già. Điều đó được thể hiện qua một loạt những biện pháp so sánh. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của chúng (trong đoạn từ “Người yêu cảnh” đến “mở hội liên hoan”).
Câu 5: Hãy tìm các từ láy trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của chúng :
“Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ỏ trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột”.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Hai bàn tay của ta giống như những người bạn thân, luôn chia sẻ với ta mọi vui buồn trong cuộc sống. Bạn cứ ngẫm mà xem, có phải khi bạn mừng rỡ hay phấn khích,
hai bàn tay hăng hái vỗ vào nhau để nhân đôi niềm vui trong lòng bạn. Khi bạn khóc, hai bàn tay lại thay phiên nhau kiên trì lau khô những giọt lệ lăn tròn trên gò má bạn. Hai bàn tay lúc đó giống như những chú chim vàng anh trong cổ tích, cần mẫn tha từng hạt cườm long lanh trên mặt bạn đem gửi vào nắng, vào gió, vào mưa để một chốc sau sự tươi tỉnh lại nhuộm hồng gương mặt mới đây còn tái xanh của bạn.
( Trích “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”- Nguyễn Nhật Ánh).
a, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ?
b, Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên ?
c, Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích ?
d, Nêu nội dung của đoạn trích?
Câu 10: con người luôn khao khát chinh phục và sống hòa hợp với thiên nhiên.em hãy viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nói về thiên nhiên con người