Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

LN

Trục căn thức ở mẫu

a)\(\frac{1}{2+\sqrt{3}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}+5\sqrt{3}\)

b)\(\frac{1}{\sqrt{5}+2}-\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)

NH
3 tháng 8 2020 lúc 16:43

a/ \(\frac{1}{2+\sqrt{3}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}+5\sqrt{3}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}-\frac{2+\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}+5\sqrt{3}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{4-3}-\frac{2+\sqrt{3}}{4-3}+5\sqrt{3}\)

\(=2-\sqrt{3}-2-\sqrt{3}+5\sqrt{3}\)

\(=3\sqrt{3}\)

Vậy..

Bình luận (0)
NH
3 tháng 8 2020 lúc 16:45

b/ \(\frac{1}{\sqrt{5}+2}-\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{5}+2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{5}+2}-\left|\sqrt{5}+2\right|\)

\(=\frac{\sqrt{5}-2}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}-\sqrt{5}-2\)

\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}-2\)

\(=-4\)

Vậy..

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
VD
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
CC
Xem chi tiết