Các hàm số bậc nhất là y=-2x+5,y=x căn 2-1; y=-2/3x
Hàm số đồng biến là y=x căn 2-1
Hàm số nghịc biến là y=-2x+5 và y=-2/3x
Các hàm số bậc nhất là y=-2x+5,y=x căn 2-1; y=-2/3x
Hàm số đồng biến là y=x căn 2-1
Hàm số nghịc biến là y=-2x+5 và y=-2/3x
Bài1. cho hàm số: y= k.x+3-2x+k
a) xác định k để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b) xác định k để hàm số đồng biến trên R
Bài2. cho đường thẳng \(y=\left(2m-3\right)x-\dfrac{1}{2}\) (P) tìm m để đường thẳng D đi qua điểm \(A\left(\dfrac{-1}{2};\dfrac{2}{3}\right)\)
Bài 9. Cho hàm số y = (2m- 3) x -1 (1). Tìm m để: a)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất b)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến c)Hàm số (1) đi qua điểm (-2; -3) d)Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m+ 2) x + 2m e)Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x - 4 và y = x +1 f)Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1 5
1.cho hàm số y=(2m-2/2) x+2n-1(d) và hàm số y=4x+2-n(d') a) tìm điều kiện của m để (d) là hàm số bậc nhất b) tìm điều kiện của m để (d) là hàm số đồng biến c) hàm số (d') đồng biến hay nghịch biến tại sao? d) vẽ đồ thị hàm số (d') khi n=4 e) tìm điều kiện của m, n để (d) // (d') 2. Cho 2 hàm số y= -x + 6 =y=3x -6 a) vẽ 2 hàm số trên cùng hệ trục tọa độ b) tìm tọa độ giao điểm của 2 hàm số trên Ai giúp mình với, mình cần gấp ạ!!
Bài 1: Tìm m để a/ Hàm số y = (- m + 4) x + 5 là hàm số bậc nhất b/ Hàm số y = (2 - m) x - 3 đồng biến trong R Bài 2: Cho hàm số y = 2x có đồ thị (d1); hàm số y=x-1 có đồ thị (d2) . a / Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán. c/ Viết ph / trình đường thẳng (D) song song với (d2) và điểm M(6;3) qua
Cho hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)
a) Xác định vị trí của điểm \(A\left(1,-\dfrac{5}{2}\right)\) trên mặt phẳng tọa độ , và vẽ đồ thị hàm số đó.
b) Xét xem trong các điểm sau , điểm nào thuộc đồ thị hàm số ? \(B\left(2,-5\right),C\left(3,7\right),D\left(l,\dfrac{5}{2}\right),E\left(0,4\right)\)
Giúp mik với ạ
Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong các trường hợp sau:
a)\(a=\dfrac{4}{3}\)và dồ thị của hàm số cắt trục tung hoành tại điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{3}\)
b)\(a=\dfrac{2}{3}\)và dồ thị của hàm số đi qua điểm A\(\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{5}\right)\)
c)Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng \(y=\sqrt{3}x\)và đi qua điểm B\(\left(1;\sqrt{3}+5\right)\)
: Cho hàm số : y = (m – 5)x
⦁ Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghịch biến ?
⦁ Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 2)
⦁ Vẽ đồ thị hàm số đã tìm được ở câu b)
Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào đồng biến
A.y=4- 5x
B.y=-3x +2
C.y=-2x +3
D.y=-x