PTHĐGĐ là:
x^2-2x-3=0
=>x=3 hoặc x=-1
=>A(3;9); B(-1;1)
d(A;Ox)=AD
=>D(3;0)
C là hình chiếu của B lên trục Ox nên C(-1;0)
=>ABCD là hình thang vuông
AD=9; BC=1; OD=3; OC=1
=>S ABCD=(9+1)*(3+1):2=20
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
PTHĐGĐ là:
x^2-2x-3=0
=>x=3 hoặc x=-1
=>A(3;9); B(-1;1)
d(A;Ox)=AD
=>D(3;0)
C là hình chiếu của B lên trục Ox nên C(-1;0)
=>ABCD là hình thang vuông
AD=9; BC=1; OD=3; OC=1
=>S ABCD=(9+1)*(3+1):2=20
Cho 2 hàm số y = -2x và y = x + 3 a) Tìm tọa độ giao điểm M của 2 đồ thị trên b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y = x + 3 với trục hoành và trục tung. Tính diện tích của tam giác OAB và tam giác OAM
cho hàm số y=x^2 và đường thẳng y=2x+3 cắt nhau tại 2 điểm A và B. Gọi D,C lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên trục hoành. Tính diện tích ABCD
a) Vẽ đồ thị các hàm số y = x + 2 và y = -x + 4 trên cùng hệ tọa độ.
b) Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là A và giao điểm của chúng với trục hoành lần lượt là B và C. Tìm tọa độ A, B, C.
c) Chứng tỏ tam giác ABC vuông cân.
Cho hàm số y = 2x và y = -3x + 5
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị hai hàm số trên?
b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai đồ thị bằng phương pháp đại số. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y = -3x + 5 với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB và diện tích tam giác OMA.
Gọi A và B là giao điểm của đồ thị hàm số y=2x+3 và y=x2. Khi đó D và C lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành. Khi đó diện tích tứ giác ABCD bằng ?
Gọi A và B là giao điểm của đồ thị hàm số y=2x+3 và y=x2. Khi đó D và C lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành. Khi đó diện tích tứ giác ABCD bằng ?
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2)
b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút).
Cho hàm số y = - x - 3 và y = 3x + 1 có đồ thị lần lượt là hai đường thẳng d1 và d2.
a) Vẽ d1 và d2 trên cùng một hệ trục tọa độ;
b) Tìm tọa độ giao điểm A của d1 và d2 bằng phép tính;
c) Gọi B, C lần lượt là giao điểm của d1 và d2 với trục hoành. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC;