Khai triển n^5 + 1 = (1 + n)( n^4 - n^3 + n^2 - n + 1)
n^3 + 1 = (n + 1)( n^2 - n + 1)
=> n khác -1 để pháp chia có nghĩa
Để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1 thì:
n^4 - n^3 + n^2 - n + 1 chia hết cho n^2 - n + 1
n^2 ( n² + n + 1) + 1 - n chia hết cho n^2 - n +1
=> 1 - n chia hết cho n² - n + 1 thì pt trên mới xảy ra chia hết
1 - n chia hết cho n² - n + 1
(-n)(1 - n) chia hết cho n² - n + 1
n² - n + 1 - 1 chia hết cho n² - n + 1
Để pt trên chia hết thì 1 chia hết cho n² - n + 1
=> n² - n + 1 = 1 => n = 0;1
n² - n + 1 = -1 => n² - n + 2 = 0 ( vô nghiệm, tự c/m)
Vậy với n = 0;1 thì ...
Ta có:
n5+1 chia hết cho n3+1
Mà: n5+n2 chia hết cho n3+1
=> n2-1 chia hết cho n3+1
Mà: n3+1 chia hết cho n3+1
=> n3+1-n(n2-1) chia hết cho n3+1
=> 1-n chia hết cho n3+1
=>n2-n3 chia hết cho n3+1
=> n3+n2+1 chia hết cho n3+1
=> n2 chia hết cho n3+1
=>n3 chia hết cho n3+1
=> 1 chia hết cho n3+1
=> n=0
Trả lời :
\(n=\orbr{\begin{cases}1\\0\end{cases}}\)
Hk tốt
❤️ buồn ❤️ chỉ biết copy ko ghi nguồn ko biết nhục à ?
Thực hiện phép chia đa thức ta có :
n5 + 1 : n3 + 1 = n2 dư ( -n2 + 1 )
Để n5 + 1 ⋮ n3 + 1 thì số dư phải bằng 0 hay -n2 + 1 = 0
<=> n2 = 1
<=> n thuộc { 1; -1 }
Vậy n thuộc { 1; -1 } thì n5 + 1 ⋮ n3 + 1