Một khối lập phương có cạnh bằng a (cm). Khi tăng kích thước của mỗi cạnh thêm 2 (cm) thì thể tích tăng thêm 98 ( c m 3 ) . Giá trị của a bằng
A. 6 (cm).
B. 5 (cm).
C. 4 (cm).
D. 3 (cm).
Cho lăng trụ ABCA'B'C' có thể tích là V. Gọi M là điểm thuộc cạnh CC' sao cho CM=3C'M. Thể tích của khối chóp M.ABC theo V là:
A. V 4
B. 3 V 4
C. V 12
D. V 6
Thể tích c m 3 của khối tứ diện đều có cạnh bằng 2/3 cm là:
A. 3 2 81
B. 2 2 81
C. 2 3 81
D. 2 81
Cho khối chóp tam giác có đường cao bằng 100 cm và cạnh đáy bằng 20 cm, 21 cm, 29 cm. Tính thể tích khối chóp này
A. 7000 2 c m 3
B. 4513 c m 3
C. 6213 c m 3
D. 7000 c m 3
Cho hình chóp S.ABC với đáy ABC có AB=10 cm, BC=12 cm, AC= 14 cm, các mặt bên cùng tạo với mặt phẳng đáy các góc bằng nhau và bằng α với tan α =3. Thể tích khối chóp S.ABC là:
A. 182 c m 3
B. 242 c m 3
C. 192 c m 3
D. 252 c m 3
Cho hình lăng trụ A B C . A ' B ' C ' có thể tích là V. Gọi M là điểm thuộc cạnh CC' sao cho C M = 3 C ' M . Tính thể tích khối chóp M.ABC
A. V 4
B. 3 V 4
C. V 12
D. V 6
Một hình hộp chữ nhật có kích thước a (cm) × b (cm) × c (cm), trong đó a, b, c là các số nguyên và 1 ≤ a ≤ b ≤ c . Gọi S (cm3) và S (cm2) lần lượt là thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp. Biết V = S , tìm số các bộ ba số a , b , c ?
A. 4
B. 10
C. 12
D. 21
Cho hình trụ lăng đứng đáy là tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 3 cm, cạnh huyền bằng 5 cm. Thể tích lăng trụ đó bằng 72cm3. Tính chiều cao của hình lăng trụ đó
Một khối chóp tam giác có đáy là một tam giác đều cạnh bằng 6 c m . Một cạnh bên có độ dài bằng 3 c m và tạo với đáy một góc 60 ∘ .Thể tích của khối chóp đó là:
A. 27 c m 3
B. 27 2 c m 3
C. 81 2 c m 3
D. 9 3 2 c m 3