Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-mx-m-5=0\)
\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\left(-m-5\right)\)
\(=m^2+4m+20=m^2+4m+4+16=\left(m+2\right)^2+16>0\)
Do đó: (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-mx-m-5=0\)
\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\left(-m-5\right)\)
\(=m^2+4m+20=m^2+4m+4+16=\left(m+2\right)^2+16>0\)
Do đó: (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt
(P): y= \(\dfrac{x^2}{2}\) (d): y=mx+m+5
Đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt
(P): y=\(\dfrac{x^2}{2}\) (d): y=mx+m+5
a)Chứng minh đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị m và tìm tọa độ điểm cố định đó.
b)Đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt
Cho (P ):y=1/2x2 va diem M(1,-2)
a) CM: pt đường thẳng đi qua M có hệ số góc là k luôn cắt(P) tại 2 điểm phân biệt A, B với mọi giá trị của k
b) Goị xA,xB là hoanh do cua A,B. Tim k de
M=x2A+x2B -2xAxB(xA+xB) đat GTLN. Tim gia tri ay.
Cho (d) : y= mx + 3 (d1): y= -1/mx +3 a) gọi (d) cắt Ox tại B, (d1) cắt Ox tại C . Tìm m để S∆ABC đại GTNN Em cảm ơn
cho 2 đường thẳng d1: mx+(m-1)y-2m+1=0 và d2: (1-m)x + my -4m+1=0.
a/tim m để khoảng cách từ P(0;4) tới d1 lớn nhất.
b/ c/m d1;d2 luôn cắt tại 1 điểm cố định là I. khi m thay đổi thì I chay trên đường nào.
c/ tim GTLN của diện tích tam giác IAB với A;B là các điểm cố định mà d1;d2 đi qua.
1.a) Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng y= 2x + 3 + m và y= 3x + 5 - m, cắt nhau tại một điểm trên trục tung
b) Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) song song với (d'): y = \(\dfrac{-1}{2}x\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10
2. Cho các đường thẳng (d1): y= 4mx - (m + 5) với (m\(\ne\)0)
(d2): y= (3m + 1) x + (m - 9)
a) Với giá trị nào của m thì ( d1) // (d2)
b) Với giá trị nào của m thì (d1) cắt (d2). Tìm tọa độ giao điểm khi m = 2
1. viết phương trình đường thẳng (d') biết (d') // (d) có phương trình y= -x +1 và đi qua M ( 2; 1 ) 2. Cho (d1) : y = 2x + 4; (d2) : y = - \(\dfrac{1}{2}\)x + 1, (d1) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B, (d2) cắt Ox tại C, cắt Oy tại D, (d1) cắt (d2) tại M a) Cm △ MAC vuông tại M
b) Tính S△MAC
Cho đường thẳng y=(m-2)x+m-3(d); m≠2. Tìm m biết:
1) tìm m để hàm số đồng biến (tạo Ox góc nhọn), nghịch biến( tạo Ox góc tù)
2) (d) đi qua A(1;2)
3) (d) tạo với Ox góc 60 độ
4) tìm m biết (d) cắt đường thẳng y=2x-3 tại điểm có hoành độ bằng 3
5) cho m=1. Vẽ đồ thị và tính khoảng cách từ O đến đường thẳng, gọi giao điểm của đồ thị với Ox và Oy là A và B. tính diện tích và chu vi tam giác AOB
Cho đường thẳng y=(m-2)x+m-3(d); m≠2. Tìm m biết:
1) tìm m để hàm số đồng biến (tạo Ox góc nhọn), nghịch biến( tạo Ox góc tù)
2) (d) đi qua A(1;2)
3) (d) tạo với Ox góc 60 độ
4) tìm m biết (d) cắt đường thẳng y=2x-3 tại điểm có hoành độ bằng 3
5) cho m=1. Vẽ đồ thị và tính khoảng cách từ O đến đường thẳng, gọi giao điểm của đồ thị với Ox và Oy là A và B. tính diện tích và chu vi tam giác AOB
6) tìm điểm cố định mà (d) luôn đi qua
7) tìm m để (d) cắt đường thẳng y=2x-1 tại một điểm trên trục tung