Những việc làm:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở địa phương.
+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.
Nhận xét: (Tham khảo)
Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
tham khảo
Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở các địa phương.
+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.
+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.
=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.
tham khảo
Những việc làm chứng tỏ thời Lê sơ rất quan tâm đến việc đào tạo nhân tài:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở các địa phương.
+ Tuyển chọn người giỏi làm nhân tài.
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài qua các kì thi Hương, Hội, Đình.
+ Quy chế thi: Chặt chẽ, quy củ.
=> Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nhân tài.
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm