Cấu trúc rẽ nhánh:
if <điều kiện> do <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;
Cấu trúc rẽ nhánh:
if <điều kiện> do <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;
Câu1:thuật toán là gì?Nêu quá trình thực hiện thuật toán trên máy tính? Câu2:Vẽ sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu,cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ? Câu3:Trình bày khái niệm về hằng?cho ví dụ về hằng? Câu4:Trình bày khái niệm về biến?Cho ví dụ về biến? Câu5:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu? Câu6:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ?
Câu1:thuật toán là gì?Nêu quá trình thực hiện thuật toán trên máy tính? Câu2:Vẽ sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu,cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ? Câu3:Trình bày khái niệm về hằng?cho ví dụ về hằng? Câu4:Trình bày khái niệm về biến?Cho ví dụ về biến? Câu5:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu? Câu6:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ?
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. A:= B
B. A > B
C. N mod 100
D. “A nho hon B”
Cấu trúc rẽ nhánh có mấy loại? a,2. b,3. c,4. d,5
Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
A. if A <= B then X := A else X := B;
B. if A < B then X := A;
C. X := B; if A < B then X := A;
D. if A < B then X := A else X := B;
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. N mod 100
B.“A nho hon B”
C.A:= B
D.A > B
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. A:= B
B. A : B
C. N mod 100
D. “A nho hon B”
viết câu lệnh pascal thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ: tính kết quả a trừ b với a, là hai số tự nhiên (phép tính chỉ thực hiện được khi a≥b)
Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ bàn phím. 2. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 4. Nhập vào hai số bất kì. So sánh và in ra màn hình số lớn, số nhỏ của hai số. Ví dụ: Nhập vào hai số: 56 45 Số lớn là 56, số nhỏ là 45 Bài 5. Nhập vào một số nguyên bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo số đó là số chẵn hay số lẻ. Ví dụ: Nhập vào một số cần kiểm tra: 45 Số vừa nhập là số lẻ. Bài 6. Nhập vào 3 số bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo xem 3 số đó có tạo thành 3 cạnh của một tam giác không? Ví dụ: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 3 4 5 Ba số vừa nhập thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. Hay: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 8 2 5 Ba số vừa nhập không thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. 3. Cấu trúc lặp. Bài 7. Tính tổng dãy số: S=1+2+3+…+n (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) 4. Dãy số và biến mảng. Bài 8. Nhập vào họ và tên và điểm trung bình của 36 học sinh lớp 8B. Bài 9. Nhập vào họ và tên, điểm toán, điểm văn của 38 học sinh lớp 8A.