Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. A:= B
B. A : B
C. N mod 100
D. “A nho hon B”
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. A:= B
B. A > B
C. N mod 100
D. “A nho hon B”
Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
A. if A <= B then X := A else X := B;
B. if A < B then X := A;
C. X := B; if A < B then X := A;
D. if A < B then X := A else X := B;
Câu 4 (NB): Cấu trúc lặp có bao nhiêu dạng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14 (NB): Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Chỉ số đầu chỉ số cuối; B. Chỉ số đầu > chỉ số cuối;
C. Kiểu dữ liệu chỉ có thể là real; D. Kiểu dữ liệu chỉ có thể là integer;
Câu 18 (TH). Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
i := 0 ; while i <> 0 do write(i, ‘ ’) ;
A. Đưa ra màn hình 10 chữ số 0 ;
B. Không đưa ra thông tin gì;
C. Lặp vô hạn việc đưa ra màn hình số 0 ;
D. Đưa ra màn hình một chữ số 0 ;
Câu 19 (TH). Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
T := 0 ;
For i := 1 to N do
If (i mod 3 = 0) or (i mod 5 = 0) then T := T + i ;
A. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến N ;
B. Tính tổng các ước thực sự của N ;
C. Tính tổng các số chia hết cho cả 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến N ;
D. Tìm một ước số của số N ;
Câu 20 (TH). Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau cho kết quả trên màn hình là gì với i là biến số nguyên?
For i := 1 to 100 do if i mod 9 = 0 then write(i, ‘ ’);
A. 1 2 3 4 5 6 … 100 ;
B. 91827364554637281;
C. 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 99;
D. 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9
giupws với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 4 (NB): Cấu trúc lặp có bao nhiêu dạng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14 (NB): Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Chỉ số đầu chỉ số cuối; B. Chỉ số đầu > chỉ số cuối;
C. Kiểu dữ liệu chỉ có thể là real; D. Kiểu dữ liệu chỉ có thể là integer;
Câu 18 (TH). Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
i := 0 ; while i <> 0 do write(i, ‘ ’) ;
A. Đưa ra màn hình 10 chữ số 0 ;
B. Không đưa ra thông tin gì;
C. Lặp vô hạn việc đưa ra màn hình số 0 ;
D. Đưa ra màn hình một chữ số 0 ;
Câu 19 (TH). Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?
T := 0 ;
For i := 1 to N do
If (i mod 3 = 0) or (i mod 5 = 0) then T := T + i ;
A. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến N ;
B. Tính tổng các ước thực sự của N ;
C. Tính tổng các số chia hết cho cả 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến N ;
D. Tìm một ước số của số N ;
Câu 20 (TH). Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau cho kết quả trên màn hình là gì với i là biến số nguyên?
For i := 1 to 100 do if i mod 9 = 0 then write(i, ‘ ’);
A. 1 2 3 4 5 6 … 100 ;
B. 91827364554637281;
C. 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 99;
D. 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9
giuwsp mik với ạ mik cần lắm
Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
a.
if A <= B then X := A else X := B;
b.
if A < B then X := A else X := B;
c.
X := B; if A < B then X := A;
d.
if A < B then X := A;
Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
a.
if A <= B then X := A else X := B;
b.
if A < B then X := A else X := B;
c.
X := B; if A < B then X := A;
d.
if A < B then X := A;
viết câu lệnh pascal thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ: tính kết quả a trừ b với a, là hai số tự nhiên (phép tính chỉ thực hiện được khi a≥b)
: Mô tả cấu trúc rẽ nhánh, ý, nghĩa, cơ chế hoạt động của cấu trúc rẽ nhánh .