Bài 1: Đại lượng tỷ lệ thuận

OO

Làm theo tỉ lệ thuận nha!!

Bài 1 : Biết rằng khi sát 100 kg thóc thì đc 62 kg gạo. Hỏi cần 120 kg gạo thì phải sát bao nhiêu kg thóc?

Bài 2 : Biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a (a khác 0) ;y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b ( b khác 0)

z tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ c (c khác 0). Hỏi t có tỉ lệ thuận với x ko?

Bài 3 : Tổng số tiền lương của ba bác công nhân A,B,C là 1350000 đồng. Đợt 1 mỗi bác lĩnh 200000 đồng. Đợt 2 số tiền ba bác A,B,C lĩnh đc tỉ lệ thuận với 2; 2,5 và 3. Hỏi cả hai đợt mỗi bác lĩnh đc bao nhiêu tiền lương?

Bài 4 : Một trường phổ thông có 3 lớp. Tổng số h/s ở hai lớp 7A và 7B là 85 học sinh. Nếu chuyển 10 h/s từ lớp 7A sang lớp 7C thì số học sinh 3 lớp 7A,7B,7C tỉ lệ thuận với 7,8,9. Hỏi lúc đầu mỗi lớp có bao nhiêu h/s?

H24
19 tháng 11 2017 lúc 9:23

Bài 1:

Gọi số thóc cần tìm là a

Vì số thóc và số gạo tỉ lệ thuận với nhau

Nên ta có:

\(\dfrac{100}{62}=\dfrac{a}{120}\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{100}{62}.120\)

\(\Leftrightarrow a\approx193,5\left(kg\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
H24
19 tháng 11 2017 lúc 9:32

Bài 3:

Gọi số tiền trong đợt 2 của ba bác công nhân nhận được là a1, b1, c1

Số tiền trong cả hai đợt của ba bác công nhân nhận được là a, b, c

Tổng số tiền lương của ba bác công nhân trong đợt 2 là:

\(a_1+b_1+c_1=1350000-3.200000=750000\) \((đồng)\)

Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{a_1}{2}=\dfrac{b_1}{2,5}=\dfrac{c_1}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a_1}{2}=\dfrac{b_1}{2,5}=\dfrac{c_1}{3}=\dfrac{a_1+b_1+c_1}{2+2,5+3}=\dfrac{750000}{7,5}=100000\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1=100000.2\\b_1=100000.2,5\\c_1=100000.3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1=200000\\b_1=250000\\c_1=300000\end{matrix}\right.\)

Tổng số tiền của ba bác nhận trong cả hai đợt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=200000+200000\\b=250000+200000\\c=300000+200000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=400000\\b=4500000\\c=500000\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (1)
H24
19 tháng 11 2017 lúc 9:37

Bài 4:

Gọi số học sinh lúc đầu của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c

Số học sinh nếu chuyển của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a1, b1, c1

Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{a_1}{7}=\dfrac{b_1}{8}=\dfrac{c_1}{9}\)\(a_1+b_1=75\left(=85-10\right)\) (Sau khi chuyển)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a_1}{7}=\dfrac{b_1}{8}=\dfrac{c_1}{9}=\dfrac{a_1+b_1}{7+8}=\dfrac{75}{15}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1=5.7\\b_1=5.8\\c_1=5.9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1=35\\b_1=40\\c_1=45\end{matrix}\right.\)

Số học sinh lúc đầu của ba lớp 7A, 7B, 7C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=a_1+10=45\\b=b_1=40\\c=c_1-10=35\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
VT
21 tháng 11 2017 lúc 14:33

Câu 2:

Theo đề ra ta có các công thức tỉ lệ thuận sau

x=a.y (a khác 0)

y=b.z (b khác 0)

z=c.t (c khác 0) (1)

Thay t và vị trí của a.y mà từ (1) ta có t= z/c nên

Ta có thể ghi: t=(z/c).x hoặc t=(z/c).(a.y)

Vậy t tỉ lệ vs x theo hệ số tỉ lệ (z/c).x hoặc (z/c).(a.y) nên t tỉ lệ thuận vs x

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NV
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
BD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết