Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

HV

undefined giải chi tiết giúp nhé

AT
4 tháng 7 2021 lúc 9:37

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1+3}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\in Z\Rightarrow3⋮\sqrt{x}-1\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{3;1;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{16;4;0\right\}\)

\(B=\dfrac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)-7}{\sqrt{x}+2}=2-\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\)

Để \(B\in Z\Rightarrow\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\in Z\Rightarrow7⋮\sqrt{x}+2\Rightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x=25\)

Bình luận (0)
AH
4 tháng 7 2021 lúc 9:41

Lời giải:

a.

\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì $\sqrt{x}-1$ phải là ước của $3$

$\Rightarrow \sqrt{x}-1\in\left\{\pm 1;\pm 3\right\}$

$\Rightarrow \sqrt{x}\in\left\{0; 2; -2; 4\right\}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}\in\left\{0;2;4\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0;4;16\right\}$

b.

$B=\frac{2(\sqrt{x}+2)-7}{\sqrt{x}+2}=2-\frac{7}{\sqrt{x}+2}$

Để $B$ nguyên thì $\sqrt{x}+2$ là ước của $7$. Mà $\sqrt{x}+2\geq 2$ nên $\sqrt{x}+2\in\left\{7\right\}$

$\Rightarrow x=25$

Bình luận (0)
HN
4 tháng 7 2021 lúc 9:42

a) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1+3}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Để A nhận giá trị nguyên ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x\ne1\\\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\end{matrix}\right.\)

Với \(\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

⇔ \(\sqrt{x}\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\)

⇒ \(\sqrt{x}\in\left\{2;0;4\right\}\)

⇒ \(x\in\left\{4;0;16\right\}\)           \(\left(TMĐK\right)\)

Vậy để A nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{4;0;16\right\}\)

Bình luận (0)

a) Để A có giá trị nguyên thì \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\) có giá trị nguyên 

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)

Mà \(\left(\sqrt{x}-1\right)⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\) 

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+1\right)⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)\(\Leftrightarrow3⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng sau:

  \(\sqrt{x}-1\)         -3          -1        1        3
    \(\sqrt{x}\)        -2(loại)        0        2        4
     \(x\)         0        4        16

Vậy để A có giá trị nguyên thì \(x\in\left\{0;4;16\right\}\)

b) Để B có giá trị nguyên thì \(\left(2\sqrt{x}-3\right)⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\) 

Mà \(\left(\sqrt{x}+2\right)⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\) \(\Leftrightarrow2.\left(\sqrt{x}+2\right)⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\) \(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}+4\right)⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\) 

\(\Rightarrow\left(2\sqrt{x}+4-2\sqrt{x}+3\right)⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\) \(\Leftrightarrow7⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\) 

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng sau:

  \(\sqrt{x}+2\)         -7         -1         1         7
    \(\sqrt{x}\)         -9(loại)         -3(loại)         -1(loại)         5
       \(x\)            25

Vậy để B có giá trị nguyên thì \(x=25\)

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
AE
Xem chi tiết
AE
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết
AE
Xem chi tiết