\(n_S=\dfrac{7}{22,4}=0,3125\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: S + O2 → SO2
Trước 0,3125 0
Trong 0,2 0,2 0,2
Sau 0,1125 0,2
\(V_{O_2}=0,1125.22,4=2,52\left(l\right)\)
\(n_S=\dfrac{7}{22,4}=0,3125\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: S + O2 → SO2
Trước 0,3125 0
Trong 0,2 0,2 0,2
Sau 0,1125 0,2
\(V_{O_2}=0,1125.22,4=2,52\left(l\right)\)
Đốt cháy lưu huỳnh trong 7 lít ôxi , sau phản ứng thu được 4,48 lít SO2 (các thể tích đo ở đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng lưu huỳnh phản ứng
c)Tính thể tích Ôxi phản ứng
d) Tính thể tích Ôxi sau phản ứng (còn lại sau phản ứng)
Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong 2,688 lít \(O_2\)(đktc)
a)Viết PTHH
b)Sau phản ứng chất nào còn dư?Lượng dư bao nhiêu
c)Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được
Đốt cháy 6,72 ( lít ) khí axetilen ( C2H2) trong 11,2 (Lít) khí Oxi ( các khi đo ở đktc )
a) Tính thể tích khí CO2 thu được
b) Khí nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu lít ( đktc )
Đốt cháy 4,48 lít khí etilen trong 6,72 lít khí O2. Tính thể tích của các khí còn lại sau phản ứng . Cần gấp ạ, cảm ơn
Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh với 11,2 gam khí oxi phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí (đktc). Tính V
đốt P trong bình kín có dung tích 5,6 lít chứa đầy khí oxi ở đktc. sau phản ứng thu được 10,65 gam P205.
a) khối lượng P (phản ứng) và khối lượng chất dư
b) khối lượng O2 và thể tích O2 cần dùng ở đktc
đốt 3,25g lưu huỳnh trong bình chứa không khí.Sau phản ứng thu dược 2,24 lít SO2 (đktc)
a/tính khối lượng tạp chất chứa trong S
b/tính độ tinh khiết của S
giúp mik với mn ơi