\(\left(cota+tana\right)^2-\left(cota-tana\right)^2\)
\(=cot^2a+tan^2a+2tana.cota-cot^2a-tan^2a+2tana.cota\)
\(=4tana.cota=4\)
\(\left(cota+tana\right)^2-\left(cota-tana\right)^2\)
\(=cot^2a+tan^2a+2tana.cota-cot^2a-tan^2a+2tana.cota\)
\(=4tana.cota=4\)
Bài 14 : Cho ΔABC . CMR: \(\frac{tanA}{tanB}=\frac{c^2+a^2-b^2}{c^2+b^2-a^2}\)
Bài 15 : Cho ΔABC có \(\frac{c}{b}=\frac{m_b}{m_c}\ne1.CMR:2a^2=b^2+c^2\)
Bài 16: Cho ΔABC có b + c =2a . CMR : \(\frac{2}{h_a}=\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\)
Bài 17: Cho ΔABC . CMR : S = Pr(sinA+sinB+sinC)
Bài 18: Cho ΔABC có \(a^4=b^4+c^4.CMR:a^2< b^2+c^2.\)Suy ra ΔABC nhọn
Bài 19:Cho ΔABC . CMR: cotA+cotB+cotC = \(\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)R}{abc}\)
Bài 20 : Cho ΔABC có a=2bc.cosC . ΔABC có đặc điểm gì
b. Chứng minh
\(1.bc.cosA+ca.cosB+ab.cosC=\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(2,\frac{1}{r}=\frac{1}{h_a}+\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\)
cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. chứng minh với mọi điểm M :
\(MA^2+2BM^2-3CM^2=\)\(\overrightarrow{MO}.\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}-3\overrightarrow{MC}\)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ hai đường cao BI và CK (I thuộc AC và K thuộc AB) của tam giác ABC.
1) Chứng minh tứ giác BKIC nội tiếp.
2) Gọi M và N lần lượt là giao điểm của BI và CK với đường tròn (O) (M khác B và N khác C). Chứng minh MN song song với IK.
3) Chứng minh OA vuông góc với IK.
4) Trong trường hợp tam giác nhọn ABC có AB < BC < AC. Gọi H là giao điểm của BI và CK. Tính số đo của góc BAC khi tứ giác BHOC nội tiếp.
Giải hộ ạ
Bài 1 chứng minh biểu thức sau ko phụ thuộc vào biến
a)A=(x-1).(2x+7)-(x+1).(6x-5)-(18x-12)
b)(x-y).(x^3+x^2y+xy^2+y^3)-x^4-y^4
Chứng minh rằng trong tam giác: ab + bc + ca = r2+p2+4Rr
Chứng minh đẳng thức:
(Sin⁴a-cos⁴a+cos²a)/(2-2cosa)=cos²(a/2)
Chứng minh :
(1-cos x)(1+cos^2 x)=1/1-cos x
Cho 2 vecto \(\overrightarrow{a}\), \(\overrightarrow{b}\) vuông góc và \(\left|\overrightarrow{a}\right|=1\), \(\left|\overrightarrow{b}\right|=\sqrt{2}\). Chứng minh rằng 2 vecto sau vuông góc: \(\left(2\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right),\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\).
Chứng minh đẳng thức lượng giác
câu 1) sin(\(\frac{\text{π}}{2}\)-α)cos(π-α) = \(\frac{-1}{1+tan^2\left(\text{π}-\text{α}\right)}\)
Câu 2) sin2 (\(\frac{\text{π}}{2}\)-α)= \(\frac{1}{1+tan^2}\)
Câu3) sin6\(\frac{x}{2}\) - cos6\(\frac{x}{2}\)=\(\frac{1}{4}\) cos x (sin2x -4)
Câu 4) \(\frac{1-sin^2x}{2cot\left(\frac{\text{π}}{4}+x\right).cot^2\left(\left(\frac{\text{π}}{4}-x\right)\right)}\)