người la mã chưa phát minh ra số 0
người la mã chưa phát minh ra số 0
Khi tràn xuống La Mã, người Giéc-man đã làm gì?
Loại chữ viết đầu tiên của người Ấn Độ là gì? *
Chữ Hán
Chữ Phạn
Chữ La tinh
Chữ Nôm
Câu 1: Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cảnh
A. để quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong.
B. đế quốc La Mã đã bị diệt vong.
C. các lãnh địa của lãnh chúa đang hình thành.
D. quá trình bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô diễn ra mạnh mẽ.
Câu 2. Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ vào năm
A.475. B. 476. C. 576. D. 676.
Câu 3. Hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Tây u là
A. địa chủ và nông dân. B. lãnh chúa và nông nô.
C. quý tộc và nông nô. D. lãnh chúa và nông dân.
Câu 4. Tầng lớp quý tộc quân sự hình thành từ bộ phận nào sau đây?
A. Quý tộc chủ nô La Mã B. Các thủ lĩnh quân sự của bộ tộc Giéc-man
C. Các giám chủ, giám mục D. Quý tộc tăng lữ
Câu 5 Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu u là
A. địa chủ và nông dân. B. chủ nô và nô lệ.
C. nông dân và nông nô. D. lãnh chúa và nông nô.
Câu 6. Ở Tây u thời phong kiến, mỗi lãnh chúa phong kiến đều
A. có một lãnh địa riêng. B. miễn giảm tô, thuế cho nông nô.
C. có một thành thị mang tên mình. D. lao động vất cả cùng với nông nô.
Câu 7: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào?
A. Đường bộ. B. Đường biển. C. Đường hàng không. D. Đường sông.
Câu 8: Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý?
A. Mĩ, Anh B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Ý, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp
Câu 9: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?
A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. B. Hy Lạp, I-ta-li-a.
C. Anh, Hà Lan. D. Tây Ban Nha, Anh.
Câu 10: Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến là
A. Cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí. B. Phong trào Văn hoá Phục hưng ở Tây u.
C. Các cuộc chiến tranh nông dân ở Tây u. D. Trào lưu “Triết học Ánh sáng” của Pháp.
Câu 11: Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?
A. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của con người châu u tại thời điểm đó.
B. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới.
C. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu u.
Câu 12: Trong các thế kỉ XIV - XVII, giai cấp tư sản đang lên ở châu u đã chống lại giáo lí của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Phật giáo. D. Ấn Độ giáo.
Câu 13: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A. Pháp. B. Anh. C. l-ta-li-a. D. Đức.
Câu 14: Phong trào Văn hóa Phục hưng được khởi nguồn từ quốc gia nào?
A. Đức. B. Thụy Sĩ. C. Italia. D. Pháp.
Câu 15. Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là
A. Người Môn B. Người Khơme C. Người Chăm D. Người Thái
Câu 16. Người Campuchia đã sớm tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của nền văn hóa
A. Việt B. Ấn Độ C. Trung Quốc D. Thái
Câu 17. Vương quốc Campuchia được hình thành từ
A. Thế kỉ V B. Thế kỉ VI C. Thế kỉ IX D. Thế kỉ XIII
Câu 18. Ý không phản ánh đúng nét nổi bật của Campuchia thời kì phát triển nhất (thế kỉ IX – XV) là
A. Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định
B. Đạt được nhiều thành tựu về văn hóa (xây dựng đền, tháp,…)
C. Chuyển kinh đô về Phnôm Pênh
D. Không ngừng mở rộng quyền lực, lãnh thổ của vương quốc.
giúp mik với ik mik ddang cần gấp!!!
suy nghĩ cảm nhận của em về các thành tựu hy lạp và la mã cổ đại
Trận chiến ở Alésia giữa hai vị danh tướng là:Juliut Casear người La Mã và Vercingétorix nguười Gaule xuất hiện vào năm nào?
Câu 10: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà Đường?
A. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa Ân
B. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị
C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân
D. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị
Câu 11: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?
A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ.
B. Đóng đô ở Cổ Loa.
C. Xưng vương
D. Lập triều đình quân chủ.
Câu 12: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
Câu 13: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A.Đinh Bộ Lĩnh
B. Ngô Quyền
C. Thục Phán
D. Khúc Thừa Dụ
Câu 14: Đinh Bộ Lĩnh đóng đô tại đâu?
A. Thăng Long
B. Phú Xuân
C. Hoa Lư
D. Đại La
Câu 15: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư.
B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội.
C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.
D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước.
Câu 16: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
Câu 17. Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A. Năm 980.Niên hiệu Thái Bình
B. Năm 979 Niên hiệu Hưng Thống
C. Năm 980 Niên hiệu Thiên Phúc.
D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên
Câu 18: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt
B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút
D. Ở sông Bạch Đằng
Câu 19: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?
A. Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
B. Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.
Câu 20: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
Câu 21: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Câu 22: Quân địa phương gồm những loại quân nào?
A. Lộ quân, sương quân, dân binh.
B. Lộ quân, trung quân, dân binh.
C. Sương quân, dân binh.
D. Lộ quân, sương quân, trung quân.
Câu 23: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:
A. Hoàng Việt luật lệ
B. Hình thư
C. Hình luật
D. Luật Hồng Đức
Câu 24: Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì?
A. Xúi dục vua Cham –Pa đánh lên từ phía nam
B. Ngăn việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước
C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc ở biên giới
D. Tất cả các ý trên
Câu 25: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
D. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
Câu 26: Đâu không là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?
A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long
B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh
C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước
D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua
Câu 27: Người chỉ huy thủy binh của quân ta là
A.Tông Đản
B. Lí Thường Kiệt
C. Lí Kế Nguyên
D. Lí Thánh Tông
Câu 28: Dưới thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì
A. quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp.
B. đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng, các nhà sư có học vấn uyên bác.
C. các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn.
D. nho giáo và Đạo giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội.
Câu 29. Công trình được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước là
A. Chùa Tây Phương – Hà Nội.
B. Chùa Dâu – Bắc Ninh.
C. Tháp Phổ Minh – Hà Nội.
D. Chùa Một Cột – Hà Nội.
Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
C. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 31: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau?
A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo.
B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù.
C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm.
D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung
Câu 16: “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời trung đại là gì?
A. Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn.
B. Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in.
C. La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in.
D. La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng.
Câu 17: Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước
A. Thái Lan. B. Phi-li-pin. C. Việt Nam. D. Sing-ga-po.
Câu 18: Các vương quốc cổ Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian
A. thế kỉ IX TCN. B. thế kỉ VII TCN.
C. 10 thế kỉ đầu công nguyên. D. thiên niên kỉ II TCN.
Câu 19: Ở thời điểm cuối thế kỉ XIX, Vương quốc Lào và Campuchia đều
A. bị quân Xiêm xâm chiếm đất đai và thống trị.
B. trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
C. là những quốc gia hùng mạnh nhất khu vực.
D. bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao.
Câu 20: Kế sách đóng cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?
A. Khởi nghĩa Lý Bí (542).
B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40).
C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
D. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938).
Câu 21: Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại
A. nhà Tần. B. nhà Hán. C. nhà Đường. D. nhà Tống.
Câu 22: Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?
A. Chủ yếu là trao đổi buôn bán với bên ngoài.
B. Chủ yếu sản xuất thủ công nghiệp.
C. Tự cung tự cấp, khép kín.
D. Kinh tế hàng hóa, trao đổi buôn bán tự do.
Câu 23: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Ai người khởi dựng Tiền Lê
Giữa trong thế sự trăm bề khó khăn?”
A. Đinh Tiên Hoàng. B. Lê Hoàn. C. Lý Công Uẩn. D. Lý Bí.
Câu 24: Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào thời
A. Hạ-Thương. B. Minh-Thanh. C. Tống-Nguyên. D. Tần-Hán.
Câu 25: Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành thị trung đại?
A. Sản xuất bị đình đốn. B. Lãnh chúa lập ra các thành thị.
C. Sản xuất phát triển. D. Nông nô lập ra các thành thị.
Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho.
B. Chữ tượng hình.
C. Chữ Phạn.
D. Chữ Hin-đu.
Thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là gì?
A. Chữ Hán.
B. Chữ Nôm.
C. Chữ Quốc ngữ.
D. Chữ Hán và chữ Nôm.
theo em nếu đóng đô ở thành đại la thì có thuận gì để xây dựng và phát triển thành 1 kinh đô ?tại sao việc định đô ở thăng long lại được coi là mốc son lịch sử?