Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?
A. Chữ tượng hình.
B. Chữ tượng ý.
C. Chữ Hin-đu.
D. Chữ Phạn.
Loại chữ viết đầu tiên của người Ấn Độ là gì? *
Chữ Hán
Chữ Phạn
Chữ La tinh
Chữ Nôm
Những quốc gia nào có chữ viết dựa trên chữ Phạn ?
chữ quốc ngữ ra đời ở tk XVII có ý nghĩa gì
a) giúp người dân dễ tiếp cận với nền văn hóa phương tây
b)tạo ra một loại chữ viết tiện lợi khoa học dễ phổ biến
c) phục vụ cho việc truyền đạo và buôn bán của người phương tây
d)xóa bỏ dần chữ hán và chữ nôm
Vì sao Hồ Quý Ly cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm?
A. Đề cao chữ viết và văn hóa dân tộc.
B. Chữ Nôm dễ học hơn chữ Hán.
C. Nhân dân không thích sử dụng chữ Hán.
D. Thống nhất một loại chữ trên cả nước.
Câu 10: Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo
nào?
A. Hồi giáo.
B. Hin-đu giáo và Phật giáo
C. Bà La Môn giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Sự ra đời của chữ viết không mang lại ý nghĩa nào đối với sự phát triển của văn minh Ấn Độ?
A. Là thước đo đánh giá trình độ phát triển của nền văn minh Ấn Độ
B. Tạo điều kiện để phát triển, lưu giữ những thành tựu văn minh
C. Là công cụ để truyền bá văn minh Ấn Độ ra bên ngoài
D. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển
Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Thời kì Vương triều Hồi Giáo Đê-li (cuối thế kỉ XII đến đầu thế XVI), Ấn Độ được chia thành nhiều khu vực hành chính do …………………cai quản.
A. Các tín đồ Hin-đu giáo. B. Người Mông Cổ.
C. Các tu sĩ Phật giáo. D. Các tướng lĩnh Hồi giáo
Câu 2. Kinh đô ban đầu của vương quốc Lan Xang được đặt ở đâu?
A. Viêng Chăn. B. Luông-pha-băng. C. Cánh đồng Chum. D. Đông Lào.