Vì sao Hồ Quý Ly cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm?
A. Đề cao chữ viết và văn hóa dân tộc.
B. Chữ Nôm dễ học hơn chữ Hán.
C. Nhân dân không thích sử dụng chữ Hán.
D. Thống nhất một loại chữ trên cả nước.
Ý nghĩa của việc Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước ?
A. Thể hiện sự sáng tạo của dân tộc.
B. Thể hiện sự quan tâm của nhà vua đến giáo dục và thi cử.
C. Để bài trừ chữ Nho.
D. Thể hiện sự tự chủ của dân tộc.
Ai là người được vua Quang Trung lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm ?
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
B. Nguyễn Thiếp.
C. Nguyễn Hữu Cầu.
D. Ngô Thì Nhậm.
chữ quốc ngữ ra đời ở tk XVII có ý nghĩa gì
a) giúp người dân dễ tiếp cận với nền văn hóa phương tây
b)tạo ra một loại chữ viết tiện lợi khoa học dễ phổ biến
c) phục vụ cho việc truyền đạo và buôn bán của người phương tây
d)xóa bỏ dần chữ hán và chữ nôm
Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?
A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.
B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.
C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.
D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.
Thời Quan Trung, cơ quan nào phụ trách dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm dùng làm tài liệu học tập
Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 1: Em đánh giá như nào về chủ trương của Quang Trung lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức để học tập và thi cử?
Câu 2: Vì sao ngoại thương thời Nguyễn chưa phát triển?
Từ thời kì nào chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống và văn thơ chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử?
A. thời nhà Mạc.
B. thời Lê sơ.
C. thời Lê – Trịnh.
D. thời vua Quang Trung.