\(y'=3-3x^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(y\left(1\right)=3\) ; \(y\left(-1\right)=-1\)
\(\Rightarrow y\left(1\right).y\left(-1\right)< 0\Rightarrow\) ĐTHS cắt trục hoành tại 3 điểm pb
\(y'=3-3x^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(y\left(1\right)=3\) ; \(y\left(-1\right)=-1\)
\(\Rightarrow y\left(1\right).y\left(-1\right)< 0\Rightarrow\) ĐTHS cắt trục hoành tại 3 điểm pb
12, Cho hàm số y=x-1/x^2+mx+4. Tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiện cận 13, tìm m để(C):y= mx^3-x^2-2x+8m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có Hoành độ âm 14,cho (C) :y= x^3+(m+2) x+1 d:y= 2x-1 Tìm m để d cắt C tại 1 điểm duy nhất có Hoành độ dương 15, tìm m để phương trình -x^4+2x^2+3x+2m=0 có 3 nghiệm phân biệt
, Cho hàm số y=x-1/x^2+mx+4. Tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiện cận 13, tìm m để(C):y= mx^3-x^2-2x+8m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có Hoành độ âm 14,cho (C) :y= x^3+(m+2) x+1 d:y= 2x-1 Tìm m để d cắt C tại 1 điểm duy nhất có Hoành độ dương 15, tìm m để phương trình -x^4+2x^2+3x+2m=0 có 3 nghiệm phân biệt
Cho hàm số y=x^3-3x^2+3 có đồ thị (C). gọi E là 1 điểm thuộc (c) sao cho tiếp tuyến của (C) tại E cắt (C) tại điểm F thứ 2 và diện tích giới hạn bởi EF và (C) là 27/64. Tiếp tuyến tại F cắt (C) tại Q. Tính diện tích giới hạn bởi FQ và (C) là?
tìm m để đồ thị các hàm số : y=x4 - m(m+1)x2 +m3 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt?
Đề số 2:
Bài tập 1: Cho hàm số y = \(\dfrac{3x+1}{x+2}\)
a, Khảo sát
b, Viết phương trình tiệp tuyến của (C) tại điểm có x = -1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x3-(2m+1)x2+m+3 có điểm cực trị?
Cho hàm số . Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
Hàm số đã cho nghịch biến trên nửa khoảng và đồng biến trên nửa khoảng .Hàm số đã cho nghịch biến trên mỗi nửa khoảng , và đồng biến trên khoảng.Hàm số đã cho đồng biến trên mỗi nửa khoảng ;Cho các hàm số sau: \(y=\dfrac{1}{3}x^3-x^2+3x+4\); \(y=\sqrt{x^2+4}\);\(y=x^3+4x-sinx\);\(y=x^4+x^2+2\). Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên những khoảng mà nó xác định
Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến
Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên :
A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞)
Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên :
A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\))
Câu 3: Hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) luôn nghịch biến trên :
A. R B. R\{1} C. (0;+∞) D. (-∞;1);(1;+∞)
Câu 4. Hàm số nào sau đâu nghịch biến trên (1;3) :
A. y = x2-4x+8 B.y =\(\dfrac{x^2+x-1}{x-1}\) C.y =\(\dfrac{2}{3}x^3-4x^2+6x-1\) D. y =\(\dfrac{2x-4}{x-1}\)
Câu 5. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên R :
A. y = x3+2016 B. y = tanx C. y= x4+x2+1 D. y =\(\dfrac{2x+1}{x+3}\)
Câu 6. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên miền xác định của nó :
A. y = \(\sqrt[3]{x+1}\) B.y = \(\dfrac{\sqrt{x^2+1}}{x^2}\) C. y = \(\dfrac{2x+1}{x+1}\) D. y = sinx
Câu 7. Hà, số y=|x-1|(x2-2x-2) có bao nhiêu khoảng đồng biến :
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 8. Hàm số y = \(\sqrt{2x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào ?
A. (1;2) B. (1;+∞) C. ( 0;1) D. (0;2)
Câu 9 . Trong các hàm số sau , hàm số nào nghịch biến trên khoảng (0;2) :
A. y = \(\dfrac{x+3}{x-1}\) B. y = x4+2x2+3 C. y= x3-x2+3x-5 D. y= x3-3x2-5
Cho hàm số y= x^4-2mx^2+m. Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác vuông cân