Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hải Phòng , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 21
Số lượng câu trả lời 2
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (2)

DQ
VX

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 12

Câu hỏi:

undefined

Chủ đề:

Đề 1

Câu hỏi:

Câu 2: “Nô lệ của công nghệ gen” có thể hiểu như thế nào? Theo tác giả, khi nào ta là “nô lệ cho công thức gen?”.

Câu 3: Anh/Chị có đồng tình vời quan điểm “thứ cho đi mới là của bạn”.

Câu 4: Theo anh/chị, thứ quý giá nhất mà ta có thể cho đi trong cuộc đời này là gì? II/. Làm văn (7 điểm).

Câu 1 (2 điểm): Bàn luận về ý kiến: “Giá trị của chúng ta chính là ở bản thân chúng ta”.

Câu 2 (5 điểm): Cảm nhận về hành động nhân vật Mị chạy theo A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) và hành động theo Trang của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) trong hai đoạn văn sau:

“Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt: - A Phủ cho tôi đi

A Phủ chưa kịp hỏi, Mị lại nói:

- Ở đây thì chết mất”. (Trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài)

“Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở:

- Hà, ngon ! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.

Hắn cười:

- Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về. Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật.

(Trích Vợ nhặt của Kim Lâm) Từ đó làm nổi bật được giá trị nhân đạo mà hai nhà văn gửi gắm.

Chủ đề:

Đề bài : Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn

Câu hỏi:

     UBND QUẬN LÊ CHÂN              KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

 TRUNG TÂM GDNN – GDTX                                  BÀI THI: NGỮ VĂN 12

 

I/. ĐỌC - HIỂU (3 điểm).

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

                                            Giá trị bản thân khi biết cách cho đi

       Ngôi sao Hồng Kông Lí Liên Kiệt, trong một lần trả lời phỏng vấn, đã kể câu chuyện của bản thân anh ấy.

       Người dẫn chương trình hỏi: “Anh đóng phim, vừa có tiền bạc, lại có danh tiếng, đã quá bận rộn mà sao vẫn không ngừng vất vả bỏ công sức, tiền bạc làm từ thiện? Qua những việc ấy, anh có được niềm vui như thế nào?”.

       Lí Liên Kiệt nói: “Thứ cho đi mới là của bạn!”.

       Người dẫn chương trình nghi ngờ hỏi: “Chẳng phải thông thường chúng ta cho rằng, thứ mang về mới là của mình sao?”.

       Lí Liên Kiệt nói: “Có một câu chuyện như thế này. Tôi có một chiếc đồng hồ, là bạn tôi tặng sinh nhật, vô cùng quý giá. Thường thì những món quà chúng ta đã tặng đi rồi sẽ không còn nhớ tới nữa. Chiếc đồng hồ này tôi đeo mười năm rồi, mỗi lần đeo chiếc đồng hồ này tôi lại nhớ đến người bạn ấy. Đồng hồ đeo trên người tôi, nhưng kết quả vẫn của anh ấy”.

       Lí Liên Kiệt nói tiếp: “Cho đi mới là của bạn! Thứ giữ trên người bạn, chỉ là tạm thời bảo quản, cuối cùng khi bạn nằm xuống, cho dù bạn có muốn cho hay không thì đều phải bỏ lại chúng”.

       Đúng như Lí Liên Kiệt đã nói, […] nếu không biết tài sản kiếm được là để có thể cho đi nhiều hơn, thì cho dù chúng ta đeo vàng đầy người thì cũng như không có gì. Bởi vì, chúng ta không làm chính mình, chỉ đang làm nô lệ cho công thức gen. Cái tôi thật sự là cái tôi có thể cho đi. Cho dù thứ cho người khác là tiền bạc hay nụ cười và sự quan tâm, cho dù chúng ta cho đi bao nhiêu, chỉ cần chúng ta có thể cho đi, đó chính là đang làm cái tôi thật sự.

       Giá trị của chúng ta chính là ở bản thân chúng ta, niềm vui của chúng ta cũng vậy. Bản thân bạn chính là bạn bạn lúc này, hãy thử nghĩ xem hiện tại, có thể đem cho người khác điều gì, bạn sẽ hiểu mình đang làm cái tôi thật sự hay nô lệ của gen. Tìm lại cái tôi đã mất, còn phải phát hiện: “Cái tôi có nghĩa là có thể cho đi”.

(Tìm lại cái tôi đã mất – Trinh Chí Lương, dẫn theo https:// www.downloadsachmienphi.com)

Câu 1: Văn bản trên sử dụng phương thưc biểu đạt chính nào?

Câu 2: “Nô lệ của công nghệ gen” có thể hiểu như thế nào? Theo tác giả, khi nào ta là “nô lệ cho công thức gen?”.

Câu 3: Anh/Chị có đồng tình vời quan điểm “thứ cho đi mới là của bạn”.

Câu 4: Theo anh/chị, thứ quý giá nhất mà ta có thể cho đi trong cuộc đời này là gì?

II/. Làm văn (7 điểm).

Câu 1 (2 điểm):

Bàn luận về ý kiến: “Giá trị của chúng ta chính là ở bản thân chúng ta”.

Câu 2 (5 điểm):

Cảm nhận về hành động nhân vật Mị chạy theo A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) và hành động theo Trang của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) trong hai đoạn văn sau:

“Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:

- A Phủ cho tôi đi

A Phủ chưa kịp hỏi, Mị lại nói:

- Ở đây thì chết mất”.

(Trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài)

“Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở:

- Hà, ngon ! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.

Hắn cười:

- Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về.

Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật.

(Trích Vợ nhặt của Kim Lâm)

Từ đó làm nổi bật được giá trị nhân đạo mà hai nhà văn gửi gắm.