a: Xét tứ giác NKHP có góc NKP=góc NHP=90 độ
nên NKHP là tứ giác nội tiếp
b: Xét (NP/2) có
NP là đường kính
KH là dây
Do đó: KH<NP
a: Xét tứ giác NKHP có góc NKP=góc NHP=90 độ
nên NKHP là tứ giác nội tiếp
b: Xét (NP/2) có
NP là đường kính
KH là dây
Do đó: KH<NP
cho tam giác MNP vuông tại M có MH là đường cao biết NP=5cm NH=1.8 cm Tính độ dài MN MH và tính góc N và P b, qua P vẽ đường cao song song với MN cắt MH tại D chứng minh MH . MD = PH . PN
Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD , AC = 8 cm ,BD = 6 cm . Gọi E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của AB ,BC,CD,DA . Chứng minh 4 điểm E,F,G,H thuộc cùng một đường tròn , tính bán kín đường tròn đó
cho tam giác abc vuông tại b đường cao bk
a, biết A=8cm ac=10cm tính bc bk ak
b, gọi mlà điểm thuộc cạnh bc kẻ bh vuông góc với am (h thuộc am)
chúng minh ak.ac=ah.am
c, chúng minh ab+bc > hoặc =ac v2
Cho hàm số y=(2m - 3)x +m - 5 a) Vẽ đồ thị với m= 6
b) Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
c) Tìm m để đồ thị hàm số tạo bởi 2 trục tọa độ một tam giác vuông cân
d) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 45°
e) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y= 3x - 4 tại 1 điểm trên Oy
f) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y= - x - 3 tại một điểm trên Ox
cho hàm số y = (m + 4)x - m + 6 có đồ thị là đường thẳng d
a) Tìm các giá trị của m, biết đường thẳng d đi qua điểm A(-1, 2), Vẽ đồ thị hs với giá trị tìm đc của m
b) Chứng minh với m thay đổi các đường thẳng d luôn đi qua 1 điểm cố định
giúp mình bài này với :
Bài 4 : Cho hai điểm A(1 ; 1), B(2 ; -1).
Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = (m2 – 3m)x + m2 – 2m + 2 song song với đường thẳng AB đồng thời đi qua điểm C(0 ; 2).
Bài 5: Cho hàm số y = (2m – 1)x + m – 3.
a) Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; 5)
b) Chứng minh rằng đồ thị của hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy.
c) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x =\(\sqrt{2}-1\)
Mọi người giúp em với ạ,em cảm ơn !
Bài 1: Cho đường thẳng d, y=(m-1)x+m
a)Tìm m để hàm số nghịch biến trên R
b) tìm m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
c) Với m=2,vẽ đồ thị hàm số
d) Chứng tỏ rằng đường thẳng d luôn luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m,Tìm điểm đó
Bài 2: Cho 3 điểm A(2;4),B(-3;-1),C(2;1).Hãy chứng minh 3 điểm thẳng hàng
Bài 3: Cho hàm số y=ax-4
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;5)
b)Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
Bài 4 : Tìm hàm số y=ax+b,biết đồ thị hàm số của nó đi qua 2 điểm A(2;5) và B(-2;-3)
Cho hai đường thẳng:
y=x+3 (d1)
y=3x+7 (d2)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
b)Gọi giao điểm của đường thẳng (d1)và(d2) với trục Oy lần lượt là A và B. Tìm tọa độ trung điểm I của AB.
c) Gọi J là giao điểm của hai đường thẳng (d1) và(d2) . Chứng minh OIJ là tam giác vuông .Tinhs diện tích của tam giác đó
cho các hàm số y= -x + 1 và y = 2x + 4 a) Tìm tọa độ giao điểm A của các đường thẳng (d1) và (d2) b) Tính diện tích tam giác OAB với B (-1;-4) và O là gốc tọa độ