Áp dụng Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\)
Do tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow BC\) là đường kính
\(\Rightarrow R=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{13}{2}=6,5\left(cm\right)\)
Áp dụng Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\)
Do tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow BC\) là đường kính
\(\Rightarrow R=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{13}{2}=6,5\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC có AB = AC nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao AH
của tam giác cắt đường tròn (O) tại D
a) Chứng minh rằng AD là đường kính của đường tròn tâm O
b) Tính góc ACD
c) Cho BC = 12cm, AC = 10cm. Tính AH và bán kính của đường tròn tâm O
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy hai điểm C và D theo thứ tụ trên cung AB. Hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại M. Chứng minh đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MCD vuông góc với AB
Cho tam giác ABC cân kẻ đường cao AH cắt đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác tại D
a/ c/m AD là đường kính
Bài 1: Cho tứ giác ABCD có góc A = C = 90°
a, Chứng minh 4 đỉnh của tứ giác cùng thuộc một đường tròn
b, chứng minh AC ≤ BD trong trường hợp nào thì AC = BD
Bài 2: đường tròn tâm O bán kính 5cm và dây AC = 8. Gọi I là trung điểm của AC Trên tia OI cắt đường tròn tại B
a,Tính độ dài đoạn thẳng AB
b, Gọi D là điểm đối xứng với B qua O .Tính khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng CD và diện tích tứ giác ABCD
Mọi người vẽ hình và chứng minh chi tiết giúp mình với ạ. Mình cảm ơnn
b) Đường thẳng OP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và một điểm P trên nửa đường tròn. Gọi Q là một điểm trên đường kính AB. Qua Q kẻ đường vuông góc với AB cắt BP tại M, cắt AP tại N. Tiếp tuyến của nửa đường tròn ở P cắt MN ở I. Chứng minh: a) Tứ giác QNPB và AQPM là các tứ giác nội tiếp
Cho đường tròn (O), đường kính AD = 2R. Vẽ cung tâm D bán kính R, cung nàu cắt đường tròn (O) ở B và C
a) Tứ giác OBCD là hình gì ? Vì sao ?
b) Tính số đo các góc CBD, CBO, OBA ?
c) Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều ?
(ko cần vẽ hình)
Cho tam giác ABC (AB < AC) có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Lấy I là trung điểm của BC.
a) Gọi K là điểm đối xứng của H qua I. CMR: tứ giác BHCK là hình bình hành
b) Xác định tâm O của đường tròn qua các điểm A, B, K, C
c) Chứng minh: OI // AH
d) CMR: BE.BA + CD.CA = \(BC^2\)
Bài 3: Cho đường tròn (O), A là tiếp điểm nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm )
a) CM: OA ⊥ BC
b) VẼ đường kính CD, CM: BD // AO
c) Tính chu vi của tam giác ABC biết OB= 2cm, OA = 4cm
(mink đag cần gấp)
Bài 2: Cho đường tròn (O) bán kính OA=6cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm I của OA
a) C/m tam giác OAB đều
b) Tính độ dài BC