TM

cho tam giác ABCD cân tại A, AH là đường cao. M,N lần lượt là trung điểm AB,AC

a/ Chứng minh BMNC là hình thang cân

b/ Gọi K là đối xứng H qua N. Chứng minh AKCH là hình bình hành

Chứng minh AKHB là hình bình hành

c/ Chứng minh MN, AH, BK đồng quy

NT
26 tháng 7 2021 lúc 22:31

a) Xét ΔABC có

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(AM=AN;AB=AC\right)\)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BMNC có MN//BC(gt)

nên BMNC là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BMNC(MN//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

b) Xét tứ giác AKCH có 

N là trung điểm của đường chéo HK(gt)

N là trung điểm của đường chéo AC(Gt)

Do đó: AKCH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Ta có: AHCK là hình bình hành(cmt)

nên AK//HC và AK=HC(1)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AK//BH và AK=BH

Xét tứ giác AKHB có 

AK//BH(cmt)

AK=BH(cmt)

Do đó: AKHB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
8D
Xem chi tiết
8D
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
N8
Xem chi tiết
KZ
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết