Bài 4: Ôn tập chương Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

HL

Cho tam giác ABC vuông tại A, góc C=30,BC=10cm

a,Tính AB,AC

b,Từ A kẻ AM,AN lần lượt vuông góc với các đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc B.Chứng minh MN//BC và MN=AB

HB
9 tháng 10 2020 lúc 20:01

Trên AB lấy điểm D sao cho \(\widehat{ADC}=60^o\)

Xét tam giác BDC ta có:\(\widehat{DBC}=\widehat{ADC}=60^o\)

Vậy tam giác BDC là tam giác đều

\(\Rightarrow BD=BC=CD=10(1)\)

Mà CA là đường cao nên CA cũng đồng thời là đường trung tuyến

\(\Rightarrow AB=AD=\frac{BD}{2}(2)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(AB=\frac{BD}{2}=\frac{10}{2}=5cm\)

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow 10^2=5^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-5^2=75cm\)

\(\Leftrightarrow AC=5\sqrt{3}\)

b)Gọi O là giao điểm của MN và AB

Ta có NB và MB là phân giác ngoài và phân giác trong của góc ABC

Nên:\(\widehat{NBM}=90^o \)

Xét tứ giác BNAM ta có

\(\widehat{NBM}=90^o\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANB}=90^o\)

\(\Rightarrow \widehat{NAM}=90^o\)

Vậy tứ giác BNAM là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của BA và NM

\(\Rightarrow AO=BO=NO=MO;AB=NM\)

Do đó tam giác MOB cân

\(\Rightarrow \widehat{OMB}=\widehat{OBM}=30^o\)

\(\widehat{OBM}=\widehat{MBC}\)(BM là đường phân giác của góc ABC)

\(\Rightarrow \widehat{OMB}=\widehat{MBC}\)

Mà hai góc này ở vị trí solo trong nên: MN//BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HB
9 tháng 10 2020 lúc 20:01

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LH
Xem chi tiết
BG
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HC
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
XT
Xem chi tiết