Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

TV

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.

a) Chứng minh : \(BH.BC=AH^2+BH^2\)

b) Chứng minh : AE.AB=AF.AC

c) Chứng minh : \(\frac{HB}{HC}=\left(\frac{AB}{AC}\right)^2\)

d) Chứng minh : \(\frac{AB^3}{AC^3}=\frac{BE}{CF}\)

KA
4 tháng 9 2019 lúc 19:46

a) ΔABH vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có:

AH2+BH2=AB2 (1)

ΔABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng ta có:

=> AB2=BH.BC (2)

Từ (1) và (2) => BH.BC=AH2+BH2 ( = AB2)

Bình luận (0)
KA
4 tháng 9 2019 lúc 19:52

b) Xét ΔAHB vuông tại H, HE là đường cao

=> AH2=AE.AB (1)

Xét ΔAHC vuông tại H, HF là đường cao

=> AH2=AF.AC (2)

Từ (1) và (2) => AE.AB=AF.AC (AH2)

Bình luận (0)
KA
4 tháng 9 2019 lúc 20:07

c) Xét ΔABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng ta có:

AB2=BH.BC

AC2=HC.BC

=> \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH.BC}{CH.BC}=\frac{BH}{CH}\) (đpcm)

Bình luận (0)
H24
24 tháng 10 2019 lúc 21:13

Áp dụng HTL:

BH2=EEB.AAB

HC2=FFC.AAC

=} EB\FC .AB\AC =BH2\HHCHHC2

Áp dụng HTL:

AB2=BBH.BBC

AC2=HHC.BBC

=} AB2\AACAAC2 =BBH\HC

=} AB4\AACAAC4 =BH2\HC2

=} AB4\AACAAC4 = EEB\EEB\FCFC .AAB\ACAC

=} AB3\AACAAC3=EEB\EEB\FC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
NG
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết