\(BC=BH+HC=8\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=2\cdot8=16\left(cm\right)\\AC^2=2\cdot6=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=4\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng HTL trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH:
\(AH^2=BH.HC\Rightarrow AH=\sqrt{BH.HC}=\sqrt{2.6}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng đ/lý Pytago trong tam giác vg ABH và AHC
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=AH^2+HB^2=16\\AC^2=AH^2+HC^2=48\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=4cm\\AC=4\sqrt{3}cm\end{matrix}\right.\)
Ta có: BC = BH + HC = 2 + 6 = 8 (cm)
Xét △ ABC vuông tại A có đường cao AH:
\(AH^2=HB.HC\) ( hệ thức lượng trong tam giác vuông )
\(AH^2=2.6\)
\(AH=2\sqrt{3}\) ( do \(AH>0\) )
Xét △ ABC vuông tại A có đường cao AH:
\(AB^2=BH.BC\) ( hệ thức lượng trong tam giác vuông )
\(AB^2=2.8\)
AB = 4 ( do AB > 0 )
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH:
\(AC^2=CH.BC\) ( hệ thức lượng trong tam giác vuông )
\(AC^2=6.8\)
AC = \(4\sqrt{3}\) ( do AB > 0 )
Vậy AH = \(2\sqrt{3}\)
AB = 4
AC= \(4\sqrt{3}\)
Chúc cậu học tốt!!!