ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=5^2+8^2=25+64=89\)
=>\(BC=\sqrt{89}\left(cm\right)\)
∆ABC vuông tại A
⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)
= 5² + 8²
= 89
⇒ BC = √89 (cm)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=5^2+8^2=25+64=89\)
=>\(BC=\sqrt{89}\left(cm\right)\)
∆ABC vuông tại A
⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)
= 5² + 8²
= 89
⇒ BC = √89 (cm)
tam giac abc có AB = 5cm, AC = 6cm, BD = 8cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Tính AD
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm,AC=8cm,AD là tia phân giác của góc BAC(D thuộc BC).
a)Tính tỉ số DB/DC và độ dài các đoạn thẳng BC,DB,DC.
b)Từ D kẻ DE vuông góc với AB tại E(E thuộc AB).Tính độ dài DE,AE và diện tích tứ giác AEDC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm, AD là tia phân giác của góc BAC (D ϵ BC) a, Tính tỉ số DB/DC và độ dài các đoạn thẳng BC, DB, DC b, TỪ D kẻ DE vuông góc với AB tại E (E ϵ AB). Tính độ dài AE, DE và diện tích tứ giác AEDC c, Gọi O là giao điểm của AD và CE. QUa O kẻ đường thằng song song với AC cắt BC và AB lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng OM = ON
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H thuộc BC). Cho AB = 15cm, AC = 20cm a, Chứng minh CA^2 = CH.CB b, Kẻ AD là tia phân giác của góc BAC (D thuộc BC). Tính HD c, Trên tia đối của tia AC lấy I bất kì. Kẻ AK vuông góc với BI tại K. Chứng minh tam giác BHK đồng dạng tam giác BIC d, Cho AI = 8cm. Tính S tam giác BHK
giúp em nhanh câu B ạ
cho tam giác ABC vuông tại A . kẻ AD là phân giác của góc ABC
a ) biết BC = 5cm ; AB = 3cm . tính AC vaf AD
b) qua D kẻ DH vuông góc vs BC tại H . CMR : tam giác ABC ~ vs tam giác HDC
Bài 1c) Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BD. Biết góc BAC=120 độ. Tính các cạnh của tam giác
Bài 2: Cho tam giác ABC cân ở A, BC=8cm, phân giác của góc B cắt đường cao AH ở K, AK/AH=3/5.
a) Tính độ dài AB (câu này tớ làm đc rồi)
b) Đường thẳng vuông góc với BK tại B cắt AH ở E. Tính EH (còn mỗi câu này thôi)
Bài 3: Cho tam giác ABC cân, có BA=BC=a, AC=b. Đường phân giác góc A cắt BC tại M, đường phân giác góc C cắt BA tại N
a) Cm: MN//AC
b) Tính MN theo a,b
Bài 4: Cho tam giác ABC cân ở A, phân giác trong BD, BC=10cm, AB=15cm
a) Tính AD, DC
b) Đường phân giác ngoài góc B của tam giác ABC cắt đường thẳng AC tại D'. Tính D'C
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB=5cm, AC=6cm, BC=7cm. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, O là giao điểm của 2 đường phân giác BD, AE
a) Tính độ dài đoạn thẳng AD
b) Cm: OG//AC
HD: a) AD=2,5cm b) OG//DM => OG//AC
Bài 6: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Đường phân giác của góc AIB cắt cạnh AB ở M. Đường phân giác của góc AIC cắt cạnh AC ở N
a) CMR: MN//BC
b) Gọi giao điểm của DE và AM là O. CM: OM=ON
c) Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để có MN=AI
d) Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để có MN vuông góc với AI
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Biết BC = 5cm, AB = 3cm
a) Tính AC và AD
b) Kẻ DE // AB (E thuộc BC). Tính DE
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm đường cao AH tia phân giác góc C cắt AB tại D tính BC , AD , BD