Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{BAC},AB=AC\)
\(\Rightarrow\widehat{\dfrac{ABC}{2}}=\widehat{\dfrac{BAC}{2}}\) (1)
Mà CE là tia phân giác của góc BAC, BD là tia phân giác của góc ABC nên \(\widehat{EBD}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC},\widehat{DCE}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{EBD}=\widehat{DCE}\)
\(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}chung\\AB=AC\\\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD\) = \(\Delta ACE\) (g.c.g)
\(\Rightarrow AD=AE\) (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta AED\) cân tại A
Mà theo bài ra \(\Delta ABC\) cũng cân tại A nên \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}=90^o-\dfrac{\widehat{A}}{2}\)
\(\Rightarrow\) DE//BC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Vì BD là tia phân giác của góc B, CE là tia phân giác của góc C
mà: góc B= góc C
nên: góc ABD = góc ACE
Xét ΔABD và ΔAEC có:
góc A chung
cạnh AB = cạnh AC
góc ABD = góc ACE
⇒ ΔABD = ΔACE
⇒AE = AD
Xét ΔADE có:
AE = AD
⇒ ΔADE là tam giác cân tại A
Vì ΔADE và ΔABC đều cân và có chung đỉnh A nên góc AED = góc ABC
⇒ ED // BC