Cho phương trình ẩn x: x2 - 2(m+1)x + m2 - 1 = 0 . Tìm giá trị của m để phương tình có 2 nghiệm x1 x2 thỏa mãn x12 + x22 = x1.x2 + 8
Bài1. Cho phương trình : x2 - 2(m - 1)x + m2 - 6 = 0 ( m là tham số )
Giải phương trình khi m = 3
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thoản mãn x12 + x22 = 16
Cho phương trình ẩnx: x2–2(m+1)x+m2–2m–3=0(1)
a) Tìm m để phương trình (1) luôn có nghiệm .
b) Tìm giá trị của m để hai nghiệm x1; x2 của phương trình (1) thỏa hệ thức: x12 + x22 – x1x2 = 28
Tìm m để phương trình x2 + 2x + m – 3 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thảo mãn x12 + x22 + 2(x1x2)2 = 7x1x2
Cho phương trình x2 + 2mx – 1 = 0 ( m là tham số ) (2)
a/ Chứng minh phương trình(2) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b/ Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên, tìm m để x12 + x22 – x1x2 = 7
Cho pt: x2 - (m + 2) + 7m - 2m2 - 3 = 0 (với x là ẩn số) (1)
a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa hệ thức:
2(x12 - x22) - 5x1x2 = 2
Cho phương trình: x2 - 3x - m2 + m + 2 = 0 (1)
Tìm m để pt(1) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 sao cho: x12 + x22 = 5
cho pt: x2 -2(m+4)x+m2=0
a) giải phương trình với m=8
b)tìm m để pt có 2 nghiệm thỏa mãn: x12+x22 = -2
c)tìm m để 1 nghiệm là x = -2, tìm nghiệm còn lại
d)tìm m để pt có nghiệm kép! tìm nghiệm kép đó
Bài 2: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 + x - 2 + √2 = 0. Không giải phương trình, tính các giá trị của các biểu thức sau:
A = \(\dfrac{1}{x_1}\)+ \(\dfrac{1}{x_2}\) B = x12 + x22
Tìm các giá trị của m để phương trình x1,x2 thoả mãn : (x12 - 6x1+2m)(x22 - 6x1+2m)>5