Bài 1: Định lý Talet trong tam giác

VT

Cho hình thang ABCD (AB//CD), gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Qua O kẻ đường thẳng song song với 2 đáy cắt BC ở I cắt AD ở J

CMR: a) \(\frac{1}{OI}\)= \(\frac{1}{AB}\)+ \(\frac{1}{CD}\) b) \(\frac{2}{IJ}\)= \(\frac{1}{AB}\)+ \(\frac{1}{CD}\)

NT
2 tháng 8 2018 lúc 14:59

A B C D O J I

Vì OJ // AB, theo định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OB}{DB}=\dfrac{JA}{DA}\) (1)

Vì OJ // AB, theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OD}{DB}=\dfrac{OJ}{AB}\) (2)

Mà OJ // CD, theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{JA}{DA}\) (3)

Vì OI // AB, theo định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OJ}{CD}\) (4)

Vì OI // CD, theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OB}{DB}=\dfrac{OI}{CD}\) (5)

Từ (1), (3) \(\Rightarrow\dfrac{OB}{DB}=\dfrac{OA}{AC}\) (6)

Từ (4), (5), (6) \(\Rightarrow\dfrac{OJ}{CD}=\dfrac{OI}{CD}\)

\(\Rightarrow OJ=OI\) (7)

Ta có biểu thức : \(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}\)(8)

Từ (2), (7) \(\Leftrightarrow AB=\dfrac{DB.OI}{OD}\) (9)

(5) \(CD=\dfrac{DB.OI}{OB}\) (10)

Thay (9), (10) vào biểu thức (8) ta có:

1:\(\dfrac{DB.OI}{OD}+1:\dfrac{DB.OI}{OB}\)

= \(1.\dfrac{OD}{DB.OI}+1.\dfrac{OB}{DB.OI}\)

= \(\dfrac{OD}{DB.OI}+\dfrac{OB}{DB.OI}\)

=\(\dfrac{OD+OB}{DB.OI}\)

=\(\dfrac{DB}{DB.OI}=\dfrac{1}{OI}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{OI}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}\) (11)

b) Từ (7) \(\Rightarrow\) OJ = OI = \(\dfrac{1}{2}IJ\)

\(\Leftrightarrow IJ=2OI\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{OI}=\dfrac{2}{IJ}\) (12)

Từ (11), (12) \(\Rightarrow\dfrac{2}{IJ}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}\)

Bình luận (0)
RL
28 tháng 1 2024 lúc 19:10

cho mình hỏi bạn vừa trl với cái biểu thức 8 cậu lấy đâu ra

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
VN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
VK
Xem chi tiết