cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB
a) chứng minh (OMN) // (SCD)
b) chứng minh MN // (ABCD)
c) chứng minh ME // (SCD), với E là trung điểm ON
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB
a) chứng minh (OMN) // (SCD)
b) chứng minh MN // (ABCD)
c) chứng minh ME // (SCD), với E là trung điểm ON
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, đáy lớn là AD và AD = 2BC. Gọi O là giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm của tam giác SCD.
a) Chứng minh rằng OG // (SBC)
b) Cho M là trung điểm của SD. Chứng minh rằng CM // (SAB).
c) Giả sử điểm I nằm trong đoạn SC sao cho SC = 3SI/2. Chứng minh rằng SA // (BID).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G, N lần lượt là trọng tâm tam giác SCD, ABD. Trên các cạnh SB lấy điểm M sao cho SB = 3SM.
Chứng minh NG // (SAD)
Chứng minh MN //(SAD)
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi E,F lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB
a) chứng minh OE // (SCD)
b) chứng minh OF // (SCD)
c) chứng minh (OEF) // (SCD)
cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi E,F lần lượt là trung điểm SA, SB
a) chứng minh OE // (SCD)
b) chứng minh OF // (SCD)
c) chứng minh (OEF) // (SCD)
1) cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang, có đáy lớn AB, E = AC, AC giao BD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm SA,SC. Xét vị trí tương đối của
a) BD và AC
b) MN và AC
c) MN và SE
d) Tìm giao điểm của SN và mp (ABCD)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm SB, N là điểm trên cạnh BC sao cho BN=2CN. a/ Chứng minh OM // (SCD) b/ Xác định giao tuyến (SCD) và (AMN).
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB, SC
a) chứng minh MN // (ABCD)
b) chứng minh NP // (ABCD)
c) chứng minh (MNP) // (ABCD)