Thay x=2 vào y=2x-3, ta được:
y=2*2-3=1
B trên trục tung nên B(0;y)
\(\overrightarrow{AO}=\left(2;1\right)\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;y-1\right)\)
Theo đề, ta có: 2*(-2)+y-1=0
=>y-5=0
=>y=5
Thay x=2 vào y=2x-3, ta được:
y=2*2-3=1
B trên trục tung nên B(0;y)
\(\overrightarrow{AO}=\left(2;1\right)\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;y-1\right)\)
Theo đề, ta có: 2*(-2)+y-1=0
=>y-5=0
=>y=5
Cho đường thẳng d: x = -3/2x - 3 cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B. Xác định tọa độ điểm M thuộc d biết rằng hoành độ của điểm M là 1 số dương và diện tích tam giác OBM bằng nửa diện tích tam giác OAB (trong đó O là gốc tọa độ).
3) cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\) \(a\ne1\) (1)
a) chứng tỏ: đồ thị hàm số (1) luôn đi qua (-1; 1)
b) xác định a để đồ thị 91) cắt trục tung tại điểm có tung độ 3. Vẽ đồ thị hàm số
c) xác định a để đồ thị (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2. Tính khỏng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng
lm nhanh giúp mk nhé mk đang cần gấp
Cho hàm số y=−3/2x2 có đồ thị (P) và y=−2x+1/2có đồ thị (D).
a) Vẽ (P) và (D) trên một hệ trục
b) Xác định tọa độ giao điểm (P) và (D)
c) Tìm tọa độ điểm (P) thỏa mãn tính chất tổng hoành độ và tung độ bằng -4
Mik đang bí câu C , giúp mik vs nhé ! Mik cảm ơn !
Câu 76: Đồ thị hàm số y=(1+m)x+√2-1 với m≠-1 luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là: A. √2 B. -1 C. -√2-1 D. √2-1 Câu 77: Đồ thị hàm số y= -x-2 luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng: A. 2 B. -2 C. 0 D. -1 Câu 78: Cho hai hàm số y=-2x+3 (1) và y=(2-√3)x+7 (2). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số (1) nghịch biến trên tập R B. Hàm số (2) nghịch biến trên tập R C. Hai hàm số đều nghịch biến trên tập R D. Hai hàm số đều đồng biến trên tập R
2) cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\) \(\left(a\ne1\right)\) (1)
a) chứng tỏ: đò thị hàm số (1) luôn đi qua (-1; 1)
b) xác định a để đồ thị (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ 3. vẽ đồ thị hàm số
c) xác định a để đò thị (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2. tính khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng
giúp mk vs ah mk cần gấp
Bài 2: Cho hàm số y = 2x có đồ thị (d1); hàm số y=x-1 có đồ thị (d2) . a / Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán. c/ Viết ph / trình đường thẳng (D) song song với (d2) và điểm M(6;3) qua
Cho hàm số: y=-2x+2 có đồ thị là d1.
a) Xác định tọa độ các điểm A và B lần lượt là giao điểm của d1 với các trục Ox,Oy của hệ trục tọa độ Oxy (đơn vị trên các trục được tính là cm).
b) Viết phương trình đường thẳng d2 cắt các Ox,Oy lần lượt tại C và D sao cho tứ giác ABCD là hình thoi.
c) Vẽ d1 và d2 và tính diện tích của hình thoi ABCD.
Cho đường thẳng (d): y = ax + b. Xác định a,b để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
Cho hai hàm số y = 4x + 2 (1)và hàm số y = 2x - 2(2)câu a vẽ đồ thị câu b tìm tọa độ giao điểm m của hai hàm số trên câu c tìm tọa độ a b là giao điểm của hai đồ thị hàm số 1 2 với trục ox câu d tính chu vi diện tích tam giác MAB + e tính các góc của tam giác MAB