Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

NT

cho biểu thức A=\(\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)với x≥0 và x≠1

a)rút gọn A

b)tìm x nguyên để C=A(B-2)có giá trị nguyên

NL
16 tháng 6 2019 lúc 7:47

\(M=\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(2\sqrt{x}+1\right)}+\frac{x-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=1+\frac{x-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)

\(M=\frac{\sqrt{x}+3+x-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=\frac{x-2}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{7}{\sqrt{x}+3}\)

Để M nguyên \(\Leftrightarrow x\) chính phương và \(\sqrt{x}+3=Ư\left(7\right)=7\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+3=7\Rightarrow\sqrt{x}=4\Rightarrow x=16\)

(\(\sqrt{x}+3\ge3\) nên chỉ cần xét các ước lớn hơn 3 của 7)

Bình luận (0)
NT
16 tháng 6 2019 lúc 7:30

các bạn ơi mình ghi nhầm câu b

câu b của mình là:tìm x nguyên để M=\(A.\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+1}+\frac{x-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)có giá trị nguyên

Bình luận (0)
NL
16 tháng 6 2019 lúc 7:32

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)}{1}=\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

Ko thấy biểu thức B để làm câu b

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
NB
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
BR
Xem chi tiết
SP
Xem chi tiết
LB
Xem chi tiết
HC
Xem chi tiết