nH2O=0,05mol
ta có PTHH: 2H2+O2=>2H2O
0,05mol<--0,05mol
=> V H2=0,05.22,4=1,12ml
ta có PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
0,05mol<---------0,05mol
=> mZn=0,05.65=3,25g
=> %mZn=3,25:6,5.100=50%
=> %mZnO=100%-50%=50%
nH2O=0,05mol
ta có PTHH: 2H2+O2=>2H2O
0,05mol<--0,05mol
=> V H2=0,05.22,4=1,12ml
ta có PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
0,05mol<---------0,05mol
=> mZn=0,05.65=3,25g
=> %mZn=3,25:6,5.100=50%
=> %mZnO=100%-50%=50%
Hòa tan hoàn toàn 21.1g hỗn hợp Zn và ZnO bằng dung dịch HCl 16.6% .Sau phản ứng thu được 4.48 lít khí H2 (đktc).
a) PT phản ứng
b) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c)tính khối lượng HCl 16.6%
d) Tính nồng độ phần trăm khối lượng của dd sau phản ứng
Hòa tan 21,1 gam hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200 gam dung dịch HCl ( vừa đủ ) thu được dung dịch B và 4,48 lít khí H2
a, Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A
b, Tính C% của dung dịch HCl đã dùng
c, Tính khối lượng muối có trong dung dịch B
Dẫn 5,04 lít hỗn hợp khí gồm: metan, etilen và axetilen qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 4,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra khỏi bình thu được 1,68 lít khí CO2. Tính phần trăm về thể tích của mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp ban đầu (các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
Cho 13.5g hỗn hợp gồm Al và Ag tác dụng với lượng dư dd axit H2SO4 loãng thì thu được V lít khí (dktc) .sau phản ứng thấy còn 5.4 gam chất rắn không tan. a.tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b.Tính V (dktc)
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.
2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.
3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm :
*Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).
*Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.
4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.
2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.
3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm :
*Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).
*Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.
4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.
Cho 12 gam hỗn hợp Fe,Cu phản ứng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,6 lít khí SO2 (dktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Một hỗn hợp gồm Cụ và Fe có tổng khối lượng là 12 gam được cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được 6,4 gam chất rắn dung dịch A và thể tích lít khí
a) tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại ban đầu
b) lấy 360 ml dung dịch KOH 1M cho vào dung dịch A Tính khối lượng kết tủa tạo thành