PT

Câu 1.

Áp dụng nguyên lý bất định Heisenberg để tính độ bất định về tọa độ, vận tốc trong các trường hợp sau đây và cho nhận xét:

a) Electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Dvx = 2.106 m/s, cho biết me = 9,1.10-31 kg, h = 6,625.10-34 J.s.

b) Quả bóng bàn có khối lượng 10g, còn vị trí có thể xác định chính xác đến Dx = 0,01 mm.

 

NN
12 tháng 1 2015 lúc 16:54

a) Ta có: \(\Delta\)P=m.\(\Delta\)v= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

AD nguyên lý bất định Heisenberg: \(\Delta\)x.\(\Delta\)Px\(\ge\)\(\frac{h}{2.\Pi}\) với \(\frac{h}{2.\Pi}\)= 1,054.10-34

Suy ra: \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{1,82.10^{-24}}\)= 5,79.10-11 m

b) \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-5}}\)= 1,054.10-29 (kg.m/s)

Suy ra:\(\Delta\)vx = 1,054.10-27 (m/s)

Bình luận (0)
PA
12 tháng 1 2015 lúc 20:17

AD nguyên lý bất định Heisenberg: Δx.ΔPx  h/(4.Π) với h=6,625.10-34

a)Ta có: ΔP=m.Δv= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

=> Δ 6,625.10-34/(4.1,82.10-24)= 2,8967.10-11  (m)

b) ΔPx = m. Δvx  h/(4.Π.Δx )    

=> m. Δvx   6,625.10-34/(4.10-5) = 5,272.10-30

=> Δvx  5,272.10-30/0,01 = 5,272.10-28 (m/s)

 

Bình luận (0)
ND
12 tháng 1 2015 lúc 20:33

a) Áp dụng định luật Heisenberg ta có Δx.ΔPx h/2Π với h/2.Π= 1,054.10-34
 Lại có ΔP=m.Δv= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

Suy ra Δ=5.8.10-11m

 

b)Tương tự áp dụng định luật Heisenberg ta có

                   Δv 1,054.10-34/10-7 =1,054.10-27 m/s

     Sao trong sách lại ra 0.012m/s vậy?

Bình luận (0)
ND
12 tháng 1 2015 lúc 20:38

a) Áp dụng định luật Heisenberg ta có Δx.ΔPx h/2Π với h/2.Π= 1,054.10-34
 Lại có ΔP=m.Δv= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

Suy ra Δ=5.8.10-11m

 

b)Tương tự áp dụng định luật Heisenberg ta có

                   Δv 1,054.10-34/10-7 =1,054.10-27 m/s

     Sao trong sách lại ra 0.012m/s vậy?

Bình luận (0)
NL
13 tháng 1 2015 lúc 0:00

a)\(\Delta x.\Delta Px\ge\frac{h}{2\Pi}\) = 1,054.10-34
\(\Delta Px=m.\Delta Vx\)

\(\Delta x\ge\frac{6,625.10^{-34}}{2\pi.9,1.10^{-31}.2.10^6}=5,79.10^{-11}\)m

b) 

\(\Delta P\ge\frac{h}{2\pi.\Delta x}=\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-5}}=1,054.10^{-9}\)

\(\Delta Vx\ge\frac{\Delta P}{m}=\frac{1,054.10^{-29}}{10^{-2}}=1,054.10^{-27}\)

 

 

Bình luận (0)
NT
13 tháng 1 2015 lúc 0:25

a)     Ta có ∆Px= me.∆vx= 9,1.10-31.2.106=1,82.10-24(kg.m/s)

Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg ta có:

∆x.∆P\(\frac{h}{2\text{π}}\) \(\frac{h}{2\text{π}}\)= 1,05.10-34 

→ ∆x ≥ \(\frac{h}{2\text{π}}\).\(\frac{1}{\Delta P_x}\)= 5,78.10-11(m)

b)    Ta có ∆x=0,01mm=10-5m

m=10g = 0,01kg

áp dụng hệ thức heisenberg ta có:

∆Px≥1,05.10-29

m.∆vx≥1,05.10-29

↔ ∆vx≥1,05.10-27 (m/s)

Bình luận (0)
ND
13 tháng 1 2015 lúc 0:32

a) Ta có: \(\Delta\)Px = me.\(\Delta\)vx = 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

Suy ra: Áp dung nguyên lý bất định Heisenberg: Δx.ΔPx \(\frac{h}{2\pi}\)   với \(\frac{h}{2\pi}\) =\(\frac{6,625.10^{-34}}{2.\pi}\)=1,054.10-34

\(\Rightarrow\) Δ\(\frac{1,054.10^{-34}}{1,82.10^{-24}}\)= 5,79.10-11(m)
04.10341,82.1024                     ============

b)Ta có: ΔP≥ \(\frac{h}{2\pi\Delta x}\)= 1,054.10-29                        (kg.m/s)

\(\Rightarrow\) Δvx =\(\frac{\Delta Px_{ }}{m}\)=1,054.10-27 (m/s)

Bình luận (0)
NH
13 tháng 1 2015 lúc 0:54

a) Ta có: ΔP=m.Δv= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

AD nguyên lý bất định Heisenberg: Δx.ΔPxh2.Π với h2.Π= 1,054.10-34

Suy ra: Δ1,054.10341,82.1024= 5,79.10-11 m

b) Δ1,054.1034105= 1,054.10-29 (kg.m/s)

Suy ra:Δvx = 1,054.10-27 (m/s)

Bình luận (0)
LT
13 tháng 1 2015 lúc 8:20

Theo nguyên lý bất định Heisenberg: \(\Delta\)x.\(\Delta\)px \(\ge\) \(\frac{h}{2.\pi}\) \(\Leftrightarrow\) \(\Delta\)x.m.\(\Delta\)vx \(\ge\)\(\frac{h}{2.\pi}\)

a) \(\Delta\)x\(\ge\)\(\frac{h}{2.\pi}\)\(\div\)(m.\(\Delta\)vx ) \(\Rightarrow\)\(\Delta\)x\(\ge\) 5,79.10-11 m

b) \(\Delta\)vx\(\ge\) \(\frac{h}{2.\pi}\)\(\div\) (m.\(\Delta\)x) \(\Rightarrow\) \(\Delta\)vx \(\ge\) 1,054.10-27 (m/s)

Bình luận (0)
TH
13 tháng 1 2015 lúc 11:28

a. Theo nguyên lý bất định Heisenberg       :\(\bigtriangleup\)x.\(\bigtriangleup\)px\(\geq\)h/2.\(\Pi\)

  \(\bigtriangleup\)px=me  \(\bigtriangleup\)vx  =9,1.10-31.2.106=1,82.10-24(kg.m/s)

    \(\bigtriangleup\)x=h/(2\(\Pi\).\(\bigtriangleup\)px)=(6,625.10-34)/(2\(\Pi\).1,82.10-24)=5,79.10-11(m)

    Từ kết quả nhận được ta có nhân xét :giá trị động lượng của e trong trường hợp này là xác định được nhưng giá trị tọa độ lại bất định.Như vậy hai đại lượng này không đồng thời xác định.

b   Theo nguyên lý bất định Heisenberg       :\(\bigtriangleup\)x.\(\bigtriangleup\)px\(\geq\)h/2.\(\Pi\)

  \(\bigtriangleup\)px=h/(2\(\Pi\).\(\bigtriangleup\)x)=6,625.10-34)/(2\(\Pi\).10-5)=1,054.10-29(kg.m/s)  \(\bigtriangleup\)px=m.  \(\bigtriangleup\)vx \(\to\)\(\bigtriangleup\)vx=\(\bigtriangleup\)px/m=(1,054.10-29)/(10.10-3)=1,054.10-27(m/s)   Từ kết quả nhận được ta có nhân xét :giá trị vận tốc trong trường hợp này là xác định được nhưng giá trị động lượng lại bất định.Như vậy hai đại lượng này không đồng thời xác định.  
Bình luận (0)
LH
15 tháng 1 2015 lúc 22:36

 

 

 

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TK
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết