PT

Câu 13

Từ các số hạng đã biết 2D, 1G, 6S hãy xác định các trạng thái ứng với mức năng lượng có thể có trong phân tử.

NH
2 tháng 2 2015 lúc 14:16

Ta có: Kí hiệu thể hiện trạng thái nguyên tử có dạng \(^{2S+1}X_J\) trong đó

- S; là giá trhij momen động lượng spin tổng

- 2S+1: là độ bội; J: là giá trị momen toàn phần chủa toàn nguyên tử;

- X là kí hiệu tương ứng với giá trị của momen động lượng L

Vậy

a)Đối với số hang: \(^2D\) ta có độ bội 2S+1=2 suy ra S= 1/2 và kí hiệu D tương ứng với L=2

    J= |L-S| = |2-\(\frac{1}{2}\)|= \(\frac{3}{2}\) hoặc J = |L+S| = |2+\(\frac{1}{2}\)| =\(\frac{5}{2}\)

vậy từ số hạng đã biết là \(^2D\) ta có trạng thái ứng với mức năng lượng có thể có trong phân tử là \(^2D_{\frac{3}{2}}\)\(^2D_{\frac{5}{2}}\).

b) Đối với số hạng: \(^1G\) tương tự ta có độ bội 2S+1=1 nên  S=0 và kí hiệu G tương ứng L=4

 J=|L-S| = |4-0| =4 hoặc J= |L+S| = |4+0|= 4

Vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng  của số hạng có thể có trong phân tử là : \(^1G_4\).

c) Đối với số hạng: \(^6S\) tương tự ta có độ bội là 2S+1=6 nên S= \(\frac{5}{2}\) và kí hiệu S ứng với L=0

   J=|L+S|= |0+\(\frac{5}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\) hoặc J= |L-S|=|0-\(\frac{5}{2}\)|=\(\frac{5}{2}\)

vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng của số hạng đã biết có thể có trong phân tử là : \(^6S_{\frac{5}{2}}\)

 

 

   

Bình luận (0)
LL
1 tháng 2 2015 lúc 13:32

Số hạng nguyên tử có dạng : 2S+1XJ

*/số hạng  2\(\Rightarrow\) 2S + 1 = 2  \(\Rightarrow\)đội bội : S = \(\frac{1}{2}\) ; mặt khác   S = \(\frac{N}{2}\)  \(\Rightarrow\)N = 1 vậy số e độc thân = 1

số hạng ứng với X = D  \(\Rightarrow\)L = 2  ;   J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = |2+ \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\) và J = | 2 - \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{3}{2}\)

nên số hạng 2D ứng với trạng thái    2D\(\frac{3}{2}\)   và     2D\(\frac{5}{2}\)

*/số hạng  1\(\Rightarrow\) 2S + 1 = 1  \(\Rightarrow\)đội bội : S = 0 ; mặt khác   S = \(\frac{N}{2}\)  \(\Rightarrow\)N = 0 vậy số e độc thân = 0

số hạng ứng với X = G  \(\Rightarrow\)L = 4  ;   J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = |4+ 0| = 4 và J = | 4 - 0| = 4

nên số hạng 2G ứng với trạng thái    2G4   

 

*/số hạng  6\(\Rightarrow\) 2S + 1 = 6  \(\Rightarrow\)đội bội : S = \(\frac{5}{2}\) ; mặt khác   S = \(\frac{N}{2}\)  \(\Rightarrow\)N = 5 vậy số e độc thân = 5

số hạng ứng với X = S  \(\Rightarrow\)L = 0  ;   J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = | 0+\(\frac{5}{2}\)| =\(\frac{5}{2}\)  và J = | 0-\(\frac{5}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\)

nên số hạng 6S  ứng với trạng thái  6S\(\frac{5}{2}\)   

Bình luận (0)
TH
1 tháng 2 2015 lúc 22:03

-  Với số hạng  \(^2D\) \(\Rightarrow\)  2S+1=2\(\Rightarrow\) S=0,5 

    Số hạng kí hiệu là D nên L=2

   \(\Rightarrow\) J=|L-S|=1,5 hoặc J=|L+S|=2,5

   \(\Rightarrow\)  số lương tử \(^2D\) có thể ứng với 2 trạng thái là   \(^2D_{1,5}\) hoặc  \(^2D_{2,5}\) 

-   Với số hạng  \(^1G\) \(\Rightarrow\)  2S+1=1\(\Rightarrow\) S=0 

    Số hạng kí hiệu là G nên L=4

   \(\Rightarrow\) J=|L-S|=|L+S|=4

   \(\Rightarrow\)  số lương tử \(^1G\) ứng với trạng thái là   \(^1G_4\)  

-   Với số hạng  \(^6S\) \(\Rightarrow\)  2S+1=6\(\Rightarrow\) S=2,5 

    Số hạng kí hiệu là S nên L=0

   \(\Rightarrow\) J=|L-S|=|L+S|=2,5

   \(\Rightarrow\)  số lương tử \(^6S\) ứng với trạng thái là   \(^6S_{2,5}\)  

Bình luận (0)
NC
2 tháng 2 2015 lúc 2:14

Lời giải:

Kí hiệu đầy đủ thể hiện trạng thái nguyên tử có dạng \(^{2S+1}X_J\) trong đó S là  giá trị momen động lượng spin tổng, 2S +1 là độ bội, J là giá trị momen toàn phần của toàn nguyên tử, X là kí hiệ tương ứng với giá trị của momen động lượng L. Như vậy với:

\(^2D\) ta có độ bội  \(2S+1=2\Rightarrow S=\frac{1}{2},\)

   kí hiệu D ứng với L=2

   ta có thể có 2 giá trị tương ứng với giá trị của J là:

   J=\(\left|L-S\right|=\left|2-\frac{1}{2}\right|=\frac{3}{2}\)

hoặc \(J=\left|2+\frac{1}{1}\right|=\frac{5}{2}\)

Vậy từ 2 số hạng đã biết ta có 2 trạng thái ứng với mức năng lượng có thể có trong phân tử là \(^2D_{\frac{5}{2}}và^2D_{\frac{3}{2}}\)

- Với \(^1G\) ta có:

   \(2S+1=1\Rightarrow S=0\)

   kí hiệu D G ứng với L=4

   Khi đó J=\(\left|L-S\right|=\left|L+S\right|=\left|4+0\right|=4\) 

Ứng với trạng thái \(^1G_4\)

- Với \(^6S\) ta có:

\(2S+1=6\Rightarrow S=\frac{5}{2},\)

kí hiệu S ứng với L=0 nên ta cũng chỉ có 1 giá trị của \(J=\left|L-S\right|=\left|L+S\right|=\left|0+\frac{5}{2}\right|\)

Ứng với trạng thái \(^6S_{\frac{5}{2}}\)

Bình luận (0)
LH
2 tháng 2 2015 lúc 16:43

Gọi:

N: tổng số e độc thân của nguyên tử

S: momen spin tổng

2.S+1: độ bội

J: momen động lượng tổng

\(^{2S+1}X_J\): số hạng nguyên tử

Ta có:

\(\begin{cases}^{2S+1}X_J=^2D\\X=D\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}S=0,5\\L=2\end{cases}\)\(\Rightarrow J=\left|L-s\right|=1,5\)hoặc \(J=\left|L+S\right|=2,5\)

\(\Rightarrow\)các trạng thái ứng với các mức năng lượng có thể có của \(^2D\)là: \(^2D_{1,5}và^2D_{2,5}\)

Ta có:

\(\begin{cases}^{2S+1}X_J=^1G\\X=G\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}S=0\\L=4\end{cases}\)\(\Rightarrow J=\left|L-S\right|=\left|L+S\right|=4\)

\(\Rightarrow\)Chỉ có 1 trạng thái ứng với mức năng lượng của \(^1G\)là: \(^1G_4\).

Ta có: 

\(\begin{cases}^{2S+1}X_J=^6S\\X=S\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}S=2,5\\L=0\end{cases}\)\(\Rightarrow J=\left|L-S\right|=\left|L+S\right|=2,5\).

\(\Rightarrow\)Chỉ có 1 trạng thái ứng với mức năng lượng của \(^6S\) là: \(^6S_{2,5}\)

Bình luận (0)
TT
9 tháng 11 2018 lúc 10:33

Ta có: Kí hiệu thể hiện trạng thái nguyên tử có dạng 2S+1XJ2S+1XJ trong đó

- S; là giá trhij momen động lượng spin tổng

- 2S+1: là độ bội; J: là giá trị momen toàn phần chủa toàn nguyên tử;

- X là kí hiệu tương ứng với giá trị của momen động lượng L

Vậy

a)Đối với số hang: 2D2D ta có độ bội 2S+1=2 suy ra S= 1/2 và kí hiệu D tương ứng với L=2

J= |L-S| = |2-1212|= 3232 hoặc J = |L+S| = |2+1212| =5252

vậy từ số hạng đã biết là 2D2D ta có trạng thái ứng với mức năng lượng có thể có trong phân tử là 2D322D322D522D52.

b) Đối với số hạng: 1G1G tương tự ta có độ bội 2S+1=1 nên S=0 và kí hiệu G tương ứng L=4

J=|L-S| = |4-0| =4 hoặc J= |L+S| = |4+0|= 4

Vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng của số hạng có thể có trong phân tử là : 1G41G4.

c) Đối với số hạng: 6S6S tương tự ta có độ bội là 2S+1=6 nên S= 5252 và kí hiệu S ứng với L=0

J=|L+S|= |0+5252| = 5252 hoặc J= |L-S|=|0-5252|=5252

vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng của số hạng đã biết có thể có trong phân tử là : 6S526S52

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết