JN

Câu 16: Hỗn hợp X gồm : 11,2 g kim loại M và 69,6g oxit MxOy của kim loại đó. Hoà tan X trong dung dịch HCl có V =2 lít thu được dung dịch A và 4,48 lít H­2 (đktc)    . Nếu cũng hoà tan hỗn hợp X trong 2 lít dung dịch HNO3 thu được dung dịch B và 6,72lít NO (đktc).M và MxOy là :

A. Fe và Fe3O4               B. Cu và CuO             C. Ca và CaO              D. Fe và FeO

TP
16 tháng 7 2022 lúc 10:02

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\\ n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_M=\dfrac{0,2.2}{n}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\\ M_M=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,4}{n}}=28n\\ Chạynghiệm\\ \Rightarrow n=2,M=56\left(t/m\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Hỗn hợp X gồm Fe, FexOy

Bảo toàn e: \(n_{Fe}.3+n_{Fe_xO_y}.1=n_{NO}.3 \)

\(\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=0,3.3-0,2.3=0,3\left(mol\right)\\ M_{Fe_xO_y}=\dfrac{69,6}{0,3}=232\\ \Rightarrow Oxitlà:Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
BA
16 tháng 7 2022 lúc 9:52

Câu 16: Hỗn hợp X gồm : 11,2 g kim loại M và 69,6g oxit MxOy của kim loại đó. Hoà tan X trong dung dịch HCl có V =2 lít thu được dung dịch A và 4,48 lít H­2 (đktc)    . Nếu cũng hoà tan hỗn hợp X trong 2 lít dung dịch HNO3 thu được dung dịch B và 6,72lít NO (đktc).M và MxOy là :

A. Fe và Fe3O4               B. Cu và CuO             C. Ca và CaO              D. Fe và FeO

Bình luận (0)
NQ
16 tháng 7 2022 lúc 10:22

Khi cho M và \(M_xO_y\) tác dụng với HCl thì chỉ có M tác dụng với HCl để sinh ra khí \(H_2\)

Gọi x là hóa trị của M

Ta có PTHH: \(2M+2xHCl->2MCl_x+xH_2\)

ta có \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

--> \(n_M=\dfrac{0,4}{x}\left(mol\right)\)

--> \(\dfrac{0,4}{x}\cdot M=11,2\)

Lần lượt thử x từ 1 đến 3 (do hóa trị tối đa của kim loại là 3) , ta thấy khi x=2 thì M=56 , hay M là \(Fe\)

vậy oxit của nó là \(Fe_xO_y\)

Khi cho Fe và \(Fe_xO_y\) ta được hai phương trình

\(Fe+4HNO_3->Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\) (1)

\(3Fe_xO_y+\left(12x-2y\right)HNO_3->3xFe\left(NO_3\right)_3+\left(3x-2y\right)NO+\left(6x-2y\right)H_2O\)(2)

Ta có \(n_{Fe}=0,2\left(mol\right)->n_{NO\left(1\right)}=0,2\left(mol\right)\)

--> \(n_{NO\left(2\right)}=0,1\left(mol\right)\)

--> \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,3}{3x-2y}\)

--> \(\dfrac{0,3}{3x-2y}\cdot\left(56x+16y\right)=69,6\)

--> \(16,8x+4,8y=208,8x-139,2y\)

<-->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{144}{192}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy công thức là \(Fe_3O_4\)

Đáp án cần chọn là đáp án A

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
UV
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết