VH

Câu 15. Trước thái độ và hành động hẹp hòi, thiếu khoan dung, chúng ta cần

A. học tập, noi gương.

B. khuyến khích, cổ vũ.

C. phê phán, ngăn chặn.

D. thờ ơ, vô cảm.

Câu 16. Nhận định nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề khoan dung?

A. Không bao giờ phê bình người khác là một trong những biểu hiện của khoan dung.

B. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sống và các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn.

C. Khoan dung là tha thứ cho người khác ngay cả khi họ không biết hối hận.

D. Người có lòng khoan dung sẽ chịu nhiều thiệt thòi và luôn bị người khác lợi dụng.

Câu 17. Gia đình bà A luôn không tuân thủ các quy định chung của tập thể, hay to tiếng với mọi người trong khu phố. Mặc dù, tổ trưởng dân phố đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình bà A vẫn không thay đổi. Qua thời gian, bà A nhận thấy hàng xóm lạnh nhạt, xa lánh thì cảm thấy ngượng ngùng và hối lỗi. Trong cuộc họp của tổ dân phố, bà A đã có lời xin lỗi với bà con tổ dân phố và hứa sẽ sửa đổi.

Nếu em là hàng xóm của bà A, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?

A. Đồng ý tha thứ nhưng sẽ thường xuyên càm ràm, nhắc lại lỗi của gia đình bà A.

B. Không tha thứ cho gia đình bà A vì cảm thấy lời xin lỗi của bà A thiếu chân thành.

C. Không quan tâm vì việc đó không liên quan, không ảnh hưởng gì đến mình.

D. Tha thứ và động viên gia đình bà A tuân thủ nghiêm túc các quy định của tập thể.

Câu 18. Để trở thành người khoan dung, mỗi người cần phải

A. luôn thể hiện sự thân thiện, sống chân thành, rộng lượng, biết tha thứ.

B. tự tin vào năng lực của bản thân; hạ thấp vai trò và giá trị của người khác.

C. đặt lợi ích bản thân và gia đình lên trên lợi ích của người khác.

D. sống khép kín, hướng nội, hạn chế tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

Câu 19. Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng?

A. Phong trào mùa hè Xanh.

B. Đóng thuế thu nhập cá nhân.

C. Kinh doanh mặt hàng thời trang.

D. Cho vay tiền với lãi suất cao.

Câu 20. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng?

A. Đền ơn đáp nghĩa.

B. Bảo vệ môi trường.

C. Cho vay với lãi suất cao.

D. Hiến máu nhân đạo.

CA
1 tháng 11 lúc 19:23

Câu 15. Trước thái độ và hành động hẹp hòi, thiếu khoan dung, chúng ta cần

A. học tập, noi gương.

B. khuyến khích, cổ vũ.

C. phê phán, ngăn chặn.

D. thờ ơ, vô cảm.

Câu 16. Nhận định nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề khoan dung?

A. Không bao giờ phê bình người khác là một trong những biểu hiện của khoan dung.

B. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sống và các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn.

C. Khoan dung là tha thứ cho người khác ngay cả khi họ không biết hối hận.

D. Người có lòng khoan dung sẽ chịu nhiều thiệt thòi và luôn bị người khác lợi dụng.

Câu 17. Gia đình bà A luôn không tuân thủ các quy định chung của tập thể, hay to tiếng với mọi người trong khu phố. Mặc dù, tổ trưởng dân phố đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình bà A vẫn không thay đổi. Qua thời gian, bà A nhận thấy hàng xóm lạnh nhạt, xa lánh thì cảm thấy ngượng ngùng và hối lỗi. Trong cuộc họp của tổ dân phố, bà A đã có lời xin lỗi với bà con tổ dân phố và hứa sẽ sửa đổi.

Nếu em là hàng xóm của bà A, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?

A. Đồng ý tha thứ nhưng sẽ thường xuyên càm ràm, nhắc lại lỗi của gia đình bà A.

B. Không tha thứ cho gia đình bà A vì cảm thấy lời xin lỗi của bà A thiếu chân thành.

C. Không quan tâm vì việc đó không liên quan, không ảnh hưởng gì đến mình.

D. Tha thứ và động viên gia đình bà A tuân thủ nghiêm túc các quy định của tập thể.

Câu 18. Để trở thành người khoan dung, mỗi người cần phải

A. luôn thể hiện sự thân thiện, sống chân thành, rộng lượng, biết tha thứ.

B. tự tin vào năng lực của bản thân; hạ thấp vai trò và giá trị của người khác.

C. đặt lợi ích bản thân và gia đình lên trên lợi ích của người khác.

D. sống khép kín, hướng nội, hạn chế tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

Câu 19. Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng?

A. Phong trào mùa hè Xanh.

B. Đóng thuế thu nhập cá nhân.

C. Kinh doanh mặt hàng thời trang.

D. Cho vay tiền với lãi suất cao.

Câu 20. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng?

A. Đền ơn đáp nghĩa.

B. Bảo vệ môi trường.

C. Cho vay với lãi suất cao.

D. Hiến máu nhân đạo.

Bình luận (0)
CX
1 tháng 11 lúc 19:23

15.C. phê phán, ngăn chặn.

16.B. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sống và các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn.

17.D. Tha thứ và động viên gia đình bà A tuân thủ nghiêm túc các quy định của tập thể.

18.A. luôn thể hiện sự thân thiện, sống chân thành, rộng lượng, biết tha thứ.

19.A. Phong trào mùa hè Xanh.

20.C

Bình luận (0)
H24
1 tháng 11 lúc 20:11

Câu 15. Trước thái độ và hành động hẹp hòi, thiếu khoan dung, chúng ta cần

A. học tập, noi gương.

B. khuyến khích, cổ vũ.

C. phê phán, ngăn chặn.

D. thờ ơ, vô cảm.

Câu 16. Nhận định nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề khoan dung?

A. Không bao giờ phê bình người khác là một trong những biểu hiện của khoan dung.

B. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sống và các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn.

C. Khoan dung là tha thứ cho người khác ngay cả khi họ không biết hối hận.

D. Người có lòng khoan dung sẽ chịu nhiều thiệt thòi và luôn bị người khác lợi dụng.

Câu 17. Gia đình bà A luôn không tuân thủ các quy định chung của tập thể, hay to tiếng với mọi người trong khu phố. Mặc dù, tổ trưởng dân phố đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình bà A vẫn không thay đổi. Qua thời gian, bà A nhận thấy hàng xóm lạnh nhạt, xa lánh thì cảm thấy ngượng ngùng và hối lỗi. Trong cuộc họp của tổ dân phố, bà A đã có lời xin lỗi với bà con tổ dân phố và hứa sẽ sửa đổi.

Nếu em là hàng xóm của bà A, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?

A. Đồng ý tha thứ nhưng sẽ thường xuyên càm ràm, nhắc lại lỗi của gia đình bà A.

B. Không tha thứ cho gia đình bà A vì cảm thấy lời xin lỗi của bà A thiếu chân thành.

C. Không quan tâm vì việc đó không liên quan, không ảnh hưởng gì đến mình.

D. Tha thứ và động viên gia đình bà A tuân thủ nghiêm túc các quy định của tập thể.

Câu 18. Để trở thành người khoan dung, mỗi người cần phải

A. luôn thể hiện sự thân thiện, sống chân thành, rộng lượng, biết tha thứ.

B. tự tin vào năng lực của bản thân; hạ thấp vai trò và giá trị của người khác.

C. đặt lợi ích bản thân và gia đình lên trên lợi ích của người khác.

D. sống khép kín, hướng nội, hạn chế tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

Câu 19. Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng?

A. Phong trào mùa hè Xanh.

B. Đóng thuế thu nhập cá nhân.

C. Kinh doanh mặt hàng thời trang.

D. Cho vay tiền với lãi suất cao.

Câu 20. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng?

A. Đền ơn đáp nghĩa.

B. Bảo vệ môi trường.

C. Cho vay với lãi suất cao.

D. Hiến máu nhân đạo.

Bình luận (0)
PT
2 tháng 11 lúc 5:41

15B

16C

17D

18A

19A

20B

Bình luận (1)
KS
1 tháng 11 lúc 21:50

C

B

D

A

A

C

Bình luận (0)